Thạc Sĩ Khảo sát thành phần hóa học của gỗ cây thông đỏ (taxus wallichiana zucc.) Họ Thanh Tùng (Taxaceae)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
    CHUYÊN NGÀNH : HÓA HỮU CƠ
    LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012


    MỤC LỤC


    Trang phụ bìa
    Lời cảm ơn
    Tóm tắt luận văn
    Mục lục
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình
    Danh mục các sơ đồ

    MỞ ĐẦU 1

    Phần 1 TỔNG QUAN 3

    1.1 Đặc điểm thực vật . 3
    1.1.1 Mô tả thực vật 3
    1.1.2 Phân bố và sinh thái 4
    1.1.3 Bảo tồn 4
    1.2 Độc tính và tính chất dược lý . 4
    1.2.1 Độc tính . 4
    1.2.2 Tác dụng dược lý theo kinh nghiệm dân gian . 4
    1.3 Taxol 5
    1.4 Ứng dụng các hợp chất lignan 6
    1.5 Thành phần hóa học 7
    1.5.1 Thành phần hóa học có trong lá 7
    1.5.2 Thành phần hóa học có trong gỗ . 8

    Phần 2 NGHIÊN CỨU . 11

    2.1 Giới thiệu chung 11
    2.2 Kết quả và biện luận 11
    2.2.1 Hợp chất T1 11
    2.2.2 Hợp chất T2 18
    2.2.3 Hợp chất T3 22

    2.2.4 Hợp chất T4 28
    2.2.5 Hợp chất T5 29
    2.2.6 Hợp chất T6 31
    2.2.7 Hợp chất T7 36
    2.2.8 Hợp chất T8 40
    2.2.9 Hợp chất T9 43

    Phần 3 THỰC NGHIỆM . 46

    3.1 Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu 46
    3.2 Điều kiện thí nghiệm 46
    3.3 Thu hái và xử lý mẫu 47
    3.4 Khảo sát cao ethyl acetate . 48
    3.4.1 Khảo sát phân đoạn F1 48
    3.4.2 Khảo sát phân đoạn F4 . 59
    3.4.3 Khảo sát phân đoạn F5 . 53

    Phần 4 KẾT LUẬN . 54

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 58
    PHỤ LỤC




    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 1. Soá lieäu phoå 1H-NMR (500 MHz), 13C-NMR (125 MHz) và tổng
    quan HMBC cuûa T1 trong CDCl3 . 16
    Bảng 2: Dữ liệu phổ 1H-NMR (500 MHz) và 13C-NMR (125 MHz) của hợp
    chất T1 trong dung môi CDCl3 so với tài liệu tham khảo 17
    Bảng 3. Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHZ), 13C-NMR (125MHz) và tương
    quan HMBC, COSY của T2 trong CDCl3 và CD3OD . 20
    Bảng 4. Dữ liệu phổ 1H-NMR (500 MHz) và 13C-NMR (125 MHz) của hợp
    chất T2 trong dung môi CDCl3 so với tài liệu tham khảo 21
    Bảng 5. Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHZ), 13C-NMR (125MHz) và tương
    quan HMBC, COSY của T3 trong CHCl3 . 24
    Bảng 6. Dữ liệu phổ 1H-NMR (500 MHz) và 13C-NMR (125 MHz) của hợp
    chất T3 trong dung môi CDCl3 so với tài liệu tham khảo 25
    Bảng 7. Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz), 13C-NMR (125 MHz)và tương
    quan HMBC của T4 trong dung môi CDCl3 28
    Bảng 8. Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz), 13C-NMR (125 MHz) và tương
    quan HMBC của T5 trong dung môi CDCl3 . 30
    Bảng 9. Số liệu phổ 1H NMR (500 MHZ), 13C NMR (125MHz) và tương
    quan HMBC, COSY của T6 trong CDCl3. . 34
    Bảng 10. Dữ liệu phổ 1H-NMR (500 MHz) và 13C-NMR (125 MHz) của hợp
    chất T6 trong dung môi CDCl3 so với tài liệu tham khảo 35
    Bảng 11. Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz), 13C-NMR (125 MHz) và tương
    quan HMBC của T7 trong dung môi CDCl3 . 38
    Bảng 12. Dữ liệu phổ 1H-NMR (500 MHz) và 13C-NMR (125 MHz) của hợp
    chất T7 trong dung môi CDCl3 so với tài liệu tham khảo. . 39
    Bảng 13. Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz), 13C-NMR (125 MHz) và tương
    quan HMBC của T8 trong dung môi CDCl3 . 42
    Bảng 14. Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz), 13C-NMR (125 MHz) và tương
    quan HMBC của T9 trong dung môi CDCl3 . 45
    Bảng 15. Kết quả sắc ký cột trên cao ethyl acetate. 49





    DANH MỤC CÁC HÌNH


    Hình 1 Lá thông đỏ 2
    Hình 2 Thân và gỗ cây thông đỏ 2
    Hình 3 Cây thông đỏ 2
    Hình 1.1 Cấu trúc taxol 6
    Hình 2.1 Tương quan HMBC và COSY trong vòng A của T1 . 13
    Hình 2.2 Tương quan HMBC, COSY trong vòng B của T1 14
    Hình 2.3 Tương quan HMBC và COSY trong vòng C của T1 . 14
    Hình 2.4 Tương quan HMBC trong nhóm cinnamoyl của T1 15
    Hình 2.5 Tương quan HMBC trong hợp chất T2. 19
    Hình 2.6 Tương quan HMBC trong hợp chất T3 . 23
    Hình 2.7 Tương quan HMBC và COSY trong hợp chất T4 27
    Hình 2.8 Tương quan HMBC và COSY trong hợp chất T5 29
    Hình 2.9 Tương quan HMBC trên vòng A trong hợp chất T6 . 32
    Hình 2.10 Tương quan HMBC trên vòng B trong hợp chất T6 33
    Hình 2.11 Tương quan HMBC của vòng lacton trong hợp chất T6 . 33
    Hình 2.12 Tương quan HMBC trong hợp chất T7 . 37
    Hình 2.13 Tương quan HMBC trong hợp chất T8 41
    Hình 2.14 Tương quan HMBC trong hợp chất T9 44



    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

    Sơ đồ 1 : Quy trình ñieàu cheá caùc loaïi cao . 47
    Sơ đồ 2 : Sơ đồ cô lập T8 từ phân đoạn F1 của cao ethyl acetate 49
    Sơ đồ 3 : Sơ đồ cô lập T9 từ phân đoạn F4 của cao ethyl acetate 49
    Sơ đồ 4 : Sơ đồ cô lập T1, T2, T3 từ phân đoạn F4 của cao ethyl acetate 50
    Sơ đồ 5 : Sơ đồ cô lập T5 từ phân đoạn F4 của cao ethyl acetate . 51
    Sơ đồ 6 : Sơ đồ cô lập T7 từ phân đoạn F4 của cao ethyl acetate . 52
    Sơ đồ 7 : Sơ đồ cô lập T6 từ phân đoạn F4 của cao ethyl acetate . 53
    Sơ đồ 8 : Sơ đồ cô lập T4 từ phân đoạn F5 của cao ethyl acetate 53



    MỞ ĐẦU

    Cây thông đỏ đã được biết đến từ rất lâu trong dân gian như một loại dược liệu quý. Trong y học cổ truyền Ấn Độ, lá và vỏ thông đỏ được dùng trị hen, viêm phế quản, tiêu hoá ., cành và vỏ dùng trị bệnh thực tích, giun đũa, nước sắc của thân non dùng trị bệnh đau đầu Trong y học dân gian Trung Quốc, thông đỏ có tác dụng tiêu ích, thông tim mạch, giảm đau. Ở Thổ Nhĩ Kỳ, thông đỏ dùng để trị bệnh tim và gỗ cây thông đỏ được dùng để trị bệnh tiểu đường.
    Hiện nay, thông đỏ được biết đến nhiều khi hợp chất taxol được phân lập trong cây. Taxol có hoạt tính chống ung thư - một loại bệnh nan y khó chữa. Do vậy, khảo sát thành phần hóa học có trong cây thông đỏ là một đề tài mà các nhà nghiên cứu về hợp chất thiên nhiên trên thế giới rất chú ý.
    Ở Việt Nam, đã có những nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá, vỏ của cây thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc.), nhưng chưa có bất kỳ khảo sát nào về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học có trong
    gỗ.
    Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài khảo sát thành phần hóa học của gỗ cây thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc.) (Taxaceae) thu lượm tại tỉnh Lâm Đồng, với mong muốn tìm kiếm các hợp chất diterpene, lignan - thành phần chính của gỗ thông đỏ - có nhiều hoạt tính sinh học thú vị.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...