Luận Văn Khảo sát thành phần hoá học của cây khổ qua và hoạt tính kháng đái tháo đường

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 21/9/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Bích Tuyền Dương, 21/9/12
    Chỉnh sửa cuối: 10/12/12
    TÓM TẮT


    Đề tài:
    “KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG”
    Đề tài này được thực hiện từ tháng 09/2009 đến 12/2009, tại Phòng Hợp Chất Thiên Nhiên - Viện Công Nghệ Hoá Học.
    Qua quá trình chiết tách và cô lập, chúng tôi đã có được kết quả như sau:
    ã Định danh được một hợp chất tinh khiết: 3β,7β,25-trihydroxycucurbita-5,23(E)-dien-19-al.
    ã Định tính được phần lớn các nhóm hợp chất: Flavonoid, sterol, tanin, alkaloid, saponin, đường khử, glycoside có trong dây lá khổ qua.
    ã Khảo sát hoạt tính kháng đái tháo đường của chất phân lập được với chỉ số IC50=36 àg/l.

    MỤC LỤC


    Lời cảm ơn i
    Tóm tắt ii
    Mục lục .iii
    Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt .viii
    Danh mục các bảng x
    Danh mục các hình xi
    Danh mục các sơ đồ, đồ thị xii
    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    1.2. MỤC ĐÍCH 1
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
    2.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY KHỔ QUA . 2
    2.1.1. Mô tả cây 2
    2.1.2. Phân bố và sinh thái . 3
    2.1.3. Y học dân gian của cây khổ qua 5
    2.1.3.1. Rễ . 5
    2.1.3.2. Thân 5
    2.1.3.3. Lá 5
    2.1.3.4. Hoa . 5
    2.1.3.5. Trái . 5
    2.1.3.6. Hạt 6
    2.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KHỔ QUA 6
    2.2.1. Các công trình nghiên cứu trong nước . 6
    2.2.1.1. Thành phần hóa học . 6
    2.2.1.2. Tác dụng dược lý . 7
    2.2.2. Các công trình nghiên cứu trên thế giới . 8
    2.2.2.1. Thành phần hóa học . 8
    2.2.2.2. Một số Triterpene glucoside được phân lập từ cây khổ qua 10
    2.2.2.3. Một số Steroid được phân lập từ cây khổ qua 20
    2.2.2.4. Tác dụng dược lý . 21
    2.3. SƠ LƯỢC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .22
    2.3.1. Tình hình bệnh đái tháo đường trên thế giới và Việt Nam 22
    2.3.2. Bệnh đái tháo đường 23
    2.3.2.1. Khái niệm .23
    2.3.2.2. Phân loại .23
    2.3.2.3. Nguyên nhân 24
    2.3.3. Hóa dược trị đái tháo đường .24
    2.3.3.1. Ức chế α-glucosidase . 24
    2.3.3.2. Nhóm Sulfonylurea 25
    2.3.3.3. Nhóm Meglitinide 25
    2.3.3.4. Nhóm Biguanide 26
    2.3.3.5. Nhóm Thiazolidinedione (TZD) 26
    2.3.3.6. Insulin 26
    2.4. PHƯƠNG PHÁP ỨC CHẾ MEN α-GLUCOSIDASE .26
    2.4.1. Men α-glucosidase . 2
    2.4.2. Vai trò của α-glucosidase trong quá trình hình thành glucose 27
    CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM . 28
    3.1.1. Thời gian 28
    3.1.2. Địa điểm . 28
    3.2. THIẾT BỊ VÀ HOÁ CHẤT 28
    3.2.1. Thiết bị . 28
    3.2.2. Hóa chất . 28
    3.3. NGUYÊN LIỆU 29
    3.4. ĐỊNH TÍNH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG TRÁI KHỔ QUA 29
    3.4.1. Khảo sát sự hiện diện của các hợp chất alkaloid . 29
    3.4.1.1. Thuốc thử alkaloid 29
    3.4.1.2. Định tính alkaloid 30
    3.4.2. Khảo sát sự hiện diện của các hợp chất flavonoid . 30
    3.4.2.1. Thuốc thử flavonoid . 30
    3.4.2.2. Định tính flavonoid . 30
    3.4.3. Khảo sát sự hiện diện của các hợp chất sterol . 30
    3.4.3.1. Thuốc thử sterol . 30
    3.4.3.2. Định tính sterol 31
    3.4.4. Khảo sát sự hiện diện của các hợp chất saponin . 31
    3.4.4.1. Thuốc thử saponin 31
    3.4.4.2. Định tính saponin . 32
    3.4.5. Khảo sát sự hiện diện của các hợp chất đường khử 33
    3.4.6. Khảo sát sự hiện diện của các hợp chất tanin 33
    3.4.6.1. Thuốc thử tanin 33
    3.4.6.2. Định tính tanin . 33
    3.4.7. Khảo sát sự hiện diện của các hợp chất glycoside 33
    3.4.7.1. Thuốc thử glycoside 33
    3.4.7.2. Định tính glycoside . 34
    3.5. CHIẾT XUẤT, CÔ LẬP VÀ TINH CHẾ 34
    3.5.1. Chiết xuất 34
    3.5.2. Cô lập và tinh chế 35
    3.5.2.1. Các phương pháp sắc ký được sử dụng . 35
    3.5.2.2. Sắc ký cột thường cao Chloroform (T3) . 37
    3.6. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ MEN α-GLUCOSIDASE . 37
    3.6.1. Hóa chất – Thiết bị . 37
    3.6.1.1. Hóa chất . 37
    3.6.1.2. Thiết bị . 38
    3.6.2. Phương pháp ngiên cứu hoạt tính ức chế men α-Glucosidase . 38
    3.6.2.1. Nguyên tắc . 38
    3.6.2.2. Phương pháp tiến hành 39
    3.6.2.3. Chuẩn bị mẫu thử . 39
    3.6.3. Xây dựng đường chuấn PNP 40
    3.6.4. Tính phần trăm ức chế và chỉ số IC50 . 40
    3.6.4.1. Tính phần trăm ức chế . 40
    3.6.4.2. Chỉ số IC50 . 41
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN . 42
    4.1. KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG DÂY LÁ KHỔ QUA . 42
    4.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ, KHẢO SÁT VÀ NHẬN DANH CÁC CHẤT 44
    4.2.1. Kết quả sắc ký cột thường cao T3 44
    4.2.2. Chất MCD1 46
    4.2.2.1. Nhận danh cấu trúc hóa học của MCD1 . 46
    4.2.2.2. Công thức cấu tạo của MCD1 . 47
    4.3. KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ MEN α-GLUCOSIDASE 54
    4.3.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn cho PNP . 54
    4.3.2. Kết quả khảo sát hoạt tính ức chế men α-glucosidase của MCD1 55
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 57
    5.1. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC . 57
    5.2. KIẾN NGHỊ . 57
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 58
    PHU LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...