Thạc Sĩ Khảo sát thành phần hóa học của cây An điền áo HEDYOTIS VESTITA R. Br. ex G. Don., họ cà phê (RUBIAC

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 8/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật là việc phát sinh ra nhiều bệnh tật nguy hiểm khác nhau. Việc nghiên cứu sản xuất các loại dược phẩm phục vụ nhu cầu sức khỏe của con người là rất cần thiết và ngành hóa học góp một phần không nhỏ vào sự phát triển ấy. Các nhà hóa học đã tổng hợp được nhiều loại hợp chất chữa trị nhiều loại bệnh khác nhau. Tuy nhiên, những loại thuốc này thường có giá thành rất cao và một số chúng có tác dụng phụ. Chính vì thế, người ta đang có khuynh hướng quay về với nền y học cổ truyền, sử dụng dược thảo làm thuốc trị bệnh. Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có nguồn thực vật đa dạng và phong phú, là một ưu thế rất lớn đối với nghiên cứu hóa học hợp chất thiên nhiên.
    Chi Hedyotis, họ Cà phê (Rubiaceae), có khoảng 150 loài, trong đó ở Việt Nam đã tìm thấy khoảng 63 loài. Một số loài cây thuộc chi Hedyotis được sử dụng trong y học cổ truyền của nhiều nước ở châu Á và Việt Nam để chữa trị các bệnh viêm nhiễm, kháng u bướu, kháng một số dòng tế bào ung thư ở người, kháng virut, Các nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy các cây thuộc chi này thường chứa các sterol, acid triterpen, iridoid, antraquinon, glycosid, flavonoid, các chất này có liên quan đến những dược tính đã trình bày ở trên.
    Cây An điền áo - Hedyotis vestita R. Br. ex G. Don. cũng là một loài thuộc chi Hedyotis, tuy nhiên chưa có công trình nào công bố về dược tính và thành phần hóa học của cây này. Thiết nghĩ việc tìm hiểu và nghiên cứu về thành phần hóa học (cũng như dược tính) của cây Hedyotis vestita sẽ mang lại những hiểu biết mới về mặt hóa học (và dược tính) của cây Hedyotis vestita, làm tăng giá trị ứng dụng của cây vào thực tế cuộc sống cũng như góp phần làm phong phú hơn những hiểu biết về hóa thực vật, dược tính của các cây thuộc chi Hedyotis. Do đó, chúng tôi lựa chọn cây này làm đề tài nghiên cứu cho luận văn.
    MUÏC LUÏC
    Trang phụ bìa 2
    Lời cảm ơn 3
    Mục lục 4
    Danh mục hình ảnh, sơ đồ và bảng biểu . 5
    Danh mục kí hiệu và chữ viết tắt 7
    Danh mục phụ lục . 9
    ĐẦU 11
    Chương 1. TỔNG QUAN 12
    1.1. Đặc tính thực vật . 13
    1.2. Nghiên cứu về dược tính 14
    1.3. Nghiên cứu về hóa học . 14
    Chương 2. NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 27
    2.1. Khảo sát nguyên liệu 28
    2.2. Điều chế các loại cao 28
    2.3. Li trích, cô lập một số hợp chất hữu cơ 30
    2.4. Khảo sát cấu trúc hóa học các hợp chất đã cô lập . 31
    2.4.1. Hợp chất HEVES-1 . 31
    2.4.2. Hợp chất HEVES-2 33
    2.4.3. Hợp chất HEVES-3 35
    2.4.4. Hợp chất HEVES-4 36
    2.4.5. Hợp chất HEVES-5 38
    2.4.6. Hợp chất HEVES-6 41
    2.4.7. Hợp chất HEVES-7 43
    2.4.8. Hợp chất HEVES-8 46
    2.4.9. Hợp chất HEVES-9 48
    Chương 3. KẾT LUẬN 51
    Chương 4. THỰC NGHIỆM . 55
    4.1. Hóa chất và thiết bị . 56
    4.2. Điều chế các loại cao và cô lập các hợp chất hữu cơ . 57
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ . 60
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
    PHỤ LỤC . 74
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...