Thạc Sĩ Khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của vỏ trái bứa planchon

Thảo luận trong 'Khoa Học Công Nghệ' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 22/12/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Nhiều hợp chất thiên nhiên thể hiện hoạt tính sinh học đa dạng, vừa có thể trực tiếp sử dụng được, vừa có thể làm hình mẫu để tổng hợp nên nhiều loại thuốc mới chống lại các căn bệnh hiểm nghèo, làm chất bảo quản thực phẩm cũng như chế phẩm phục vụ nông nghiệp có hoạt tính cao mà ít ảnh hưởng đến môi sinh. Việc nghiên cứu thành phần hóa học các cây thuốc là giai đoạn đầu tiên quan trọng trong chiến lược phát triển sản phẩm ở nhiều công ty dược phẩm lớn nhằm tìm ra các hợp chất tự nhiên có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Nhiều loài trong chi Garcinia (họ Bứa) được sử dụng trong y học cổ truyền để trị bỏng, sốt, tiêu chảy, kiết lỵ, vàng da, quai bị, thuốc xổ, thuốc giải độc, ăn không tiêu, viêm miệng, loét dạ dày, [1-5]. Tuy có nhiều công trình nghiên cứu về họ Bứa nói chung và chi Garcinia nói riêng nhưng cây bứa Planchon (Garcinia planchonnii) chưa được nghiên cứu ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Trong luận văn này, chúng tôi phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất có trong cao etyl acetat của vỏ trái bứa Planchon với mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu thành phần hóa học loài cây này và cung cấp mẫu chất cho các thử nghiệm hoạt tính sinh học về sau.

    MỤC LỤC

    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình
    Danh mục các sơ đồ
    Danh mục phụ lục phổ
    Trang
    1. MỞ ĐẦU 1
    2. TỔNG QUAN 2
    2.1. Giới thiệu về chi Garcinia 2
    2.1.1. Đặc điểm thực vật 2
    2.1.2. Công dụng 2
    2.1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học 3
    2.2. Bứa Planchon (Garcinia planchonii) 12
    2.2.1. Đặc điểm thực vật 12
    2.2.2. Công dụng 13
    2.2.3. Thành phần hóa học 13
    3. NGHIÊN CỨU 14
    3.1. Giới thiệu chung 14
    3.2. Kết quả và bàn luận 14
    3.2.1. Guttiferon Q (20) 14
    3.2.2. Guttiferon S (22) 20
    3.2.3. Planchonion A (50) 24
    3.2.4. Planchonion B (51) 30
    3.2.5. Planchonion C (52) 34
    3.2.6. Planchonion D (53) 38
    3.2.7. 3-Formyl-2,5-dihydroxybenzyl acetat (54) 42
    3.3. Thực nghiệm 44
    3.3.1. Thu hái mẫu và điều chế cao 44
    3.3.2. Phân lập chất 44
    4. KẾT LUẬN 51
    KIẾN NGHỊ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 53
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
    PHỤ LỤC PHỔ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...