Chuyên Đề Khảo sát thành phần hoá học cao Chloroform của lá cây Bàng biển (Calotropis gigantea L.), họ Thiên l

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
    LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC
    NĂM -2012



    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình vẽ, đồ thị
    Mở đầu 1

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2
    1.1. Giới thiệu về cây bàng biển 2
    1.1.1. Tên gọi 2
    1.1.2. Mô tả thực vật 2
    1.1.3. Phân bố 4
    1.2. Nghiên cứu dược tính 5
    1.2.1. Công dụng dân gian 5
    1.2.2. Hoạt tính sinh học 6
    1.3. Thành phần hoá học của cây 10

    CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU 21
    2.1. Giới thiệu chung 21
    2.2. Biện luận và kết quả 21
    2.2.1. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH1 21
    2.2.2. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH2 23
    2.2.3. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH3 24
    2.2.4. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH4 27
    2.2.5. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH5 30
    2.2.6. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH6 34
    2.2.7. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH7 38
    2.2.8. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH8 43

    2.2.9. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH9 47

    CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM 50

    3.1. Các phương pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu 50
    3.2. Điều kiện thí nghiệm 50
    3.2.1. Hóa chất 50
    3.2.2. Thiết bị 51
    3.3. Tiến trình thí nghiệm 51
    3.3.1. Điều chế các loại cao 51
    3.3.1.1. Điều chế cao thô MeOH 51
    3.3.1.2. Điều chế các loại cao 51
    3.3.2. Khảo sát cao chloroform 53
    3.3.2.1. Khảo sát phân đoạn E 53
    3.3.2.2. Khảo sát phân đoạn F 55
    3.3.2.3. Khảo sát phân đoạn G 57

    CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN 59
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục



    DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ


    Hình 1.1 Cây bàng biển 3
    Hình 1.2 Lá cây bàng biển 3
    Hình 1.3 Hoa cây bàng biển 4
    Hình 1.4 Quả cây bàng biển 4
    Hình 2.1 Tương quan HMBC chính của hợp chất BH1 23
    Hình 2.2 Cấu trúc hợp chất BH2 25
    Hình 2.3 Tương quan HMBC của hợp chất BH3 26
    Hình 2.4 Tương quan HMBC của hợp chất BH4 29
    Hình 2.5 Tương quan HMBC chính của hợp chất BH5 33
    Hình 2.6 Tương quan HMBC chính của hợp chất BH6 39
    Hình 2.7 Hệ liên hợp 3-one-4,6-diene của hợp chất BH7 40
    Hình 2.8 Tương quan HMBC chính của hợp chất BH7 41
    Hình 2.9 Tương quan HMBC chính của hợp chất BH8 44
    Hình 2.10 Hệ nối đôi liên hợp ngoài vòng của hợp chất BH9 48
    Hình 2.11 Hệ nối đôi liên hợp trong vòng của hợp chất BH9 48
    Hình 2.12 Cấu trúc hợp chất BH9 48
    Hình 2.13 Tương quan HMBC chính của hợp chất BH9 49

    Sơ đồ 3.1 Quy trình điều chế các loại cao 53
    Sơ đồ 3.2 Sơ đồ cô lập hợp chất BH1 55
    Sơ đồ 3.3 Sơ đồ cô lập hợp chất BH2-BH5 57
    Sơ đồ 3.4 Sơ đồ cô lập hợp chất BH6-BH9 59




    MỞ ĐẦU

    Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật là việc phát sinh ra nhiều bệnh tật nguy hiểm khác nhau. Việc nghiên cứu sản xuất các loại dược phẩm để phục vụ nhu cầu sức khỏe của con người là rất cần thiết, và ngành hóa học cũng đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển ấy. Các nhà hóa học đã tổng hợp được nhiều loại hợp chất chữa trị nhiều loại bệnh khác nhau. Tuy nhiên, những loại thuốc này thường rất đắt và một số chúng có tác dụng phụ, chính vì thế, con người có khuynh hướng quay về với nền y học cổ truyền, sử dụng dược thảo làm thuốc trị bệnh. Nước ta thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có nguồn thực vật đa dạng và phong phú là một ưu thế rất lớn đối với các nhà nghiên cứu hóa học các hợp chất thiên nhiên.

    Việc chiết xuất, cô lập và xác định cấu trúc các hợp chất tự nhiên trong cây cỏ là giai đoạn đầu tiên trong quá trình tìm kiếm và điều chế ra các loại thuốc từ nguồn gốc tự nhiên nhằm phục vụ sức khỏe của con người.
    Lá cây bàng biển (Calotropis gigantea L.) xuất hiện không ít trong thành phần của các bài thuốc cổ truyền chữa nhiều bệnh thông thường và phổ biến như chữa mụn nhọt, rắn cắn, đau răng, đau miệng, bệnh đậu mùa, bệnh ngoài da, vết cắn, chữa lành vết thương. Đặc biệt nó được các thầy lang địa phương dùng để chữa ung thư vú-một căn bệnh đang rất được quan tâm hiện nay khi mà số lượng bệnh nhân tử vong vì các chứng bệnh ngày càng tăng cao.

    Với mong muốn tìm hiểu thành phần hoạt chất trong lá cây bàng biển trong luận văn này, chúng tôi đã bước đầu khảo sát thành phần hoá học của lá cây bàng biển thu hái ở thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...