Thạc Sĩ Khảo sát tập đoàn dòng ngô nếp và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp bằng phương pháp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Khảo sát tập đoàn dòng ngô nếp và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp bằng phương pháp lai đỉnh năm 2009 - 2010 tại vùng Gia Lâm, Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan .
    Lời cảm ơn .
    Mục lục .
    Danh mục các chữviết tắt .
    Danh mục bảng .
    Danh mục hình .
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Vai trò của cây ngô trong nền kinh tế 3
    2.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên th ếgiới và ởViệt Nam 7
    2.3 Cơsởkhoa học của ñềtài 20
    3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 28
    3.2 Nội dung nghiên cứu 28
    3.3 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 28
    3.4 Phương pháp bốtrí thí nghiệm 30
    3.5 Quy trình thí nghiệm 31
    3.6 Các chỉtiêu theo dõi 32
    3.7 Phương pháp xửlý sốliệu 36
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
    4.1 Kết quảkhảo sát các dòng ngô thí nghiệm (vụThu ðông năm 2009) 37
    4.1.1 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các dòng ngô 37
    4.1.2 Một số ñặc trưng vềhình thái cây và bắp của các dòng ngô 41
    4.1.3 Các ñặc trưng hình thái bắp 44
    4.1.4 Các ñặc trưng hình thái của cây ngô 46
    4.1.5 ðặc tính chống chịu của các dòng ngô thí nghiệm 53
    4.1.6 Các yếu tốcấu thành năng suất và năng suất lý thuy ết của các
    dòng ngô thí nghiệm 58
    4.1.7 Chỉsốchọn lọc và các ñặc trưng chính của một sốdòng ngô 63
    4.2 Kết quảkhảo sát các tổhợp lai và xác ñịnh khảnăng kết hợp của
    các dòng ngô bằng phương pháp lai ñỉnh (vụXuân năm 2010) 65
    4.2.1 Các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển của các tổhợp ngô nếp lai 66
    4.2.2 ðộng thái tăng trưởng của các tổ hợp ngô nếp lai vụ Xuân
    năm 2009 68
    4.2.3 Diện tích lá và chỉsốdiện tích lá qua các thời kỳ của các tổhợp lai 73
    4.2.4 Các ñặc trưng hình thái cây và bắp của các tổhợp lai 75
    4.2.5 Khảnăng chống chịu của các tổhợp ngô nếp lai trên ñồng ruộng 79
    4.2.6 Các yếu tốcấu thành năng suất và năng suất của các tổhợp lai 81
    4.2.6 Một sốchỉtiêu chất lượng của các tổhợp ngô nếp lai 83
    4.2.7 Kết quảxác ñịnh vềkhảnăng kết hợp trên một sốtính trạng năng
    suất của các tổhợp lai 85
    5 KÊT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 89
    5.1 Kết luận 89
    5.2 ðềnghị 90
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
    PHỤLỤC 96


    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Dân sốthếgiới ngày càng tăng, vấn ñềcung cấp ñủlương thực phẩm
    cho nhân loại là vấn ñềrất lớn. Ởtrung tâm và Nam Mỹ, châu Phi và châu Á
    hàng trăm người phụthuộc vào ngô nhưlà loại thức ăn hàng ngày chủyếu
    của họ. Các phương pháp ñến nay ñược áp dụng chủyếu và có nhiều kết quả
    cao như: Sửdụng công nghệchuyển gen, sửdụng các gen ñột biến ñểlai và
    chọn tạo, nhân giống và lai tạo. Ngô lai ñã là một trong những hướng ñi chính
    ñể ñáp ứng nhu cầu lương thực ñang ngày một cần thiết trong ñiều kiện dân
    sốngày càng tăng trên thếgiới nói chung và ởViệt Nam nói riêng.
    Ngô lai thực phẩm là một hướng ñi mới và ñang rất ñược quan tâm. ðại
    diện của các giống ngô thực phẩm ñó là các giống ngô QPM, giống ngô
    ñường, ngô rau, ngô nếp. Với giá trịdinh dưỡng cao của các giống ngô thực
    phẩm, do ñó mà nó có giá trịhàng hoá rất cao, nó vừa có thểdùng trực tiếp
    hoặc sửdụng nhưmột loại nguyên liệu ñểchếbiến ra nhiều loại thực phẩm
    khác. Với những giá trị cao về dinh dưỡng cũng như hàng hoá ñó mà các
    dòng ngô thực phẩm nói chung dễ ñược người dân chấp nhận trong việc sử
    dụng cũng nhưviệc ñưa vào hệthống sản xuất.
    Các giống ngô nếp thường ñược biết ñến với tính dẻo, giá trị dinh
    dưỡng cao, có mùi thơm ñặc trưng và ñặc biệt là rất ngon miệng. Hiện nay
    các giống ngô nếp thường ñược sửdụng trong trồng trọt chủyếu là các giống
    ngô nếp thuần mà các giống ngô nếp lai vẫn chưa ñược sửdụng nhiều. Ngô
    nếp lai ngoài các ñặc tính vốn có của ngô nếp còn có thểkết hợp ñược nhiều
    ñặc tính quý nữa nhưkhảnăng chống chịu với ñiều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh
    mà năng suất cao hơn so với các giống ngô nếp thuần.Từthực tế ñó, trên thế
    giới và cả ở Việt Nam ñã có nhiều nghiên cứu cũng như ñạt ñược những
    thành tựu ñáng kểtừviệc nghiên cứu ngô lai, ñặc biệt là các giống ngô lai
    thực phẩm nhưngô nếp. Nhưng hiện nay các giống ngô nếp lai ñược trồng ở
    Việt Nam chủyếu ñược nhập nội với giá cao mà các giống ngô lai ñược trồng
    nhưng vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong vấn ñềcanh tác. Và ñó cũng là
    nguyên nhân khiến cho diện tích ngô lai ởnước ta vẫn chưa ñược ổn ñịnh.
    Chọn tạo giống và khảo sát các giống ngô lai là công việc ñầu tiên và
    cần thiết của các nhà chọn tạo giống. Trong ñó việc chọn ra các dòng thuần có
    những ñặc tính sinh học quý và khảo sát các dòng là bước ñầu tiên cần thiết
    nhằm ñánh giá và các dòng ñểtừ ñó chọn tạo và kết hợp các dòng với nhau
    trên cơsở ñó ñể ñánh giá khảnăng tạo ra các tổhợp lai cho ưu thếlai cao và
    mục ñích cuối cùng là sẽcó ñược một bộgiống ngô lai thích hợp nhất với
    ñiều kiện của Việt Nam hiện nay.
    Xuất phát từthực tế ñó chúng tôi thực hiện ñềtài: “Khảo sát tập ñoàn
    dòng ngô nếp và ñánh giá khảnăng kết hợp của một sốdòng ngô nếp bằng
    phương pháp lai ñỉnh năm 2009- 2010 tại vùng Gia Lâm – Hà Nội”
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    Trên cơsởkhảo sát các dòng, tổhợp lai và xác ñịnh khảnăng kết hợp
    của các dòng, chọn lọc ra một sốdòng và tổhợp lai ưu tú phục vụcho công
    tác chọn tạo giống ngô nếp lai.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    ðềtài góp phần cung cấp các dẫn liệu về: ñặc ñiểm sinh trưởng, phát
    triển, khảnăng chống chịu và năng suất của các dòng, tổhợp ngô nếp lai cũng
    nhưviệc xác ñịnh khảnăng kết hợp của các dòng ngô nếp có triển vọng theo
    phương pháp lai ñỉnh tại Gia Lâm - Hà Nội.
    Kết quảthí nghiệm ñã xác ñịnh ñược khảnăng kết hợp của các dòng
    ngô thí nghiệm, chọn lọc ra các dòng và tổhợp lai ưu tú làm nguồn vật liệu
    phục vụcông tác chọn tạo giống ngô nếp lai.
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Vai trò của cây ngô trong nền kinh tế
    2.1.1. Giá trịdinh dưỡng của hạt ngô
    Ngô có thành phần hóa học vềcơbản giống các hạt ngũcốc khác. Cụ
    thể là hạt ngô chứa nghiều tinh bột (trên 70%) và khoảng trên dưới 10%
    protein. Do vậy khi phân tích sẽthấy ngô có những ñặc tính riêng.
    2.1.1.1. Protein
    Hàm lượng protein trong ngô thay ñổi theo giống và ñiều kiện trồng
    trọt. Trong số4 loài phụcủa ngô, ngô răng ngựa, ngô ñá, ngô bột và ngô nổ
    thì ngô ñá và ngô nổthuộc loài giàu protein nhất. Nhiều kết quảnghiên cứu
    cho thấy nhiều biện pháp trồng trọt có thểlàm tăng hàm lượng protein trong
    hạt ngô, ñặc biệt là phun ñạm vào thời kỳ sau trỗ cờ, có mối tương quan
    nghịch giữa kích thước hạt ngô và hàm lượng protein trong hạt.
    Các nhóm protein khác nhau là vấn ñề ñược nhiều nhà canh tác, di
    truy ền, chọn giống quan tâm vì chất lượng protein dựtrữtrong hạt ngô ñược
    chia làm 3 nhóm theo tính tan. Protein tan trong nước gọi là Albumin, tan
    trong NaCl 10% gọi là Globulin, tan trong Ethanol 7% gọi là Prolamin (zein),
    tan trong kiềm 0,2% gọi là Glutein[31].
    2.1.1.2. Glucid
    Tinh bột chiếm 70 trong hạt ngô, thông thường thành phần chủyếu là
    amylose và amylopectin giống nhưcác loại tinh bột khác. So với các loại ngũ
    cốc khác thành phần glucid ngô có nhiều thay ñổi hơn. Glucid chủyếu trong
    hạt ngô là tinh bột. Trong tinh bột amylose chiếm 25 – 28%, có khi tới 50 –
    80% ởngô giàu amylose. Ngô nếp hầu nhưkhông có amylose. Ngô ñường
    chứa ít tinh bột nhưng nhiều saccarose và phytoglucogen [32].


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A – VIỆT NAM
    1. Vũ Linh (2008). Nhiên liệu hay lương thực”. Tạp chí ðảng Cộng Sản
    ngày 23/4/2008.
    2. Viện Công nghệThực phẩm (2000). Kết quảnghiên cứu KH giai ñoạn
    1990 – 2000. Nghiên cứu chếbiến và sửdụng ngô trong sản xuất bia –
    RIB, NXBNN, Hà Nội.
    3. Phó ðức Thuần (2002). Các món ăn và bài thuốc từcây ngô. Tạp chí
    Sức khỏe và ðời sống ngày 7/9/2002.
    4. Bùi Mạnh Cường (2007), Công nghệsinh học trong chọn tạo giống ngô,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    5. Nguyễn ThếHùng (1995). Nghiên cứu chọn tạo các dòng fullsib trong
    chương trình tạo giống ngô lai ởViệt Nam. Luận án Phó tiến sĩkhoa học
    nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp 1, Hà Nội , tr 8 - 9.
    6. Ngô Hữu Tình (2009). Chọn lọc và lai tạo giống ngô. NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội – 2009.
    7. Nguyễn ThịLâm, Trần Hồng Uy, (1997), “Loài phụngô nếp trong tập
    ñoàn ngô ñịa phương ởViệt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp
    thực phẩm, số12, 525- 527.
    8. Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngô, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. Phạm ðồng Quảng, Lê Quí Tường, Nguyễn Quốc Lý (2005), “Kết quả
    ñiều tra giống cây trồng trên cảnước năm 2003 - 2004”, Khoa học công
    nghệnông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm ñổi mới,Nhà xuất bản
    Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    10. Lê Quý Kha (2009), Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô thực phẩm (ngô
    thụphấn tựdo và ngô lai) phục vụsản xuất, Báo cáo tổng kết ñềtài giai
    ñoạn 2006-2008
    11. Nguyễn ThếHùng (2006), Báo cáo tổng kết ñềtài: “Chọn tạo các giống
    ngô ñường, ngô nếp phục vụsản xuất”, Hà Nội 2004 – 2005.
    12. Phan Xuân Hào (2006), Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công
    nghệgiai ñoạn 2001-2005.
    13. Phan Xuân Hào và cs (1997), “Giống ngô nếp ngắn ngày VN2”, Tạp chí
    Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số12, 522 – 524.
    14. Phạm ðồng Quảng, Kết quả khảo nghiệm giống cây trồng các năm
    2000, 2001, 2002, 2003. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    15. Phạm ThịRịnh, Nguyễn Cảnh Vinh, ðặng ThịNgọc Hà (2004), Kết
    quảchọn tạo và phát triển giống ngô nếp dạng Nù N1.
    16. Phạm ðồng Quảng, Lê Quí Tường, Nguyễn Quốc Lý (2005), “Kết quả
    ñiều tra giống cây trồng trên cảnước năm 2003 - 2004”, Khoa học công
    nghệnông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm ñổi mới, Nhà xuất bản
    Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    17. Nguyễn Văn Hiển (2000). Chọn giống cây trồng,NXB Giáo dục
    18. Hoàng Tuyết Minh (2002).Lúa lai hai dòng, NXB Nông nghiệp Hà Nội
    19. Ngô Hữu Tình, Nguyễn ðình Hiền (1996), Các phương pháp lai thửvà
    phân tích khảnăng kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thếlai. NXB Nông
    nghiệp Hà Nội. 68tr
    20. Mai Xuân Triệu (1998). ðánh giá khảnăng kết hợp của một sốdòng
    thuần có nguồn gốc ñịa lý khác nhau phục vụchương trình tạo giống ngô
    lai. Luận án tiến sĩnông nghiệp tại Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam,
    1998.
    21. Phan Xuân Hào (1997). “Xác ñịnh khảnăng kết hợp của một sốdòng
    ngô thuần bằng phương pháp lai ñỉnh”. Tạp chí Nông nghiệp – Công
    nghiệp thực phẩm Tháng 12, trang 8 – 9.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...