Thạc Sĩ Khảo sát tập đoàn dòng ngô đường và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô đường bằng phương

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Khảo sát tập đoàn dòng ngô đường và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô đường bằng phương pháp lai đỉnh năm 2010 tại vùng Gia Lâm, Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn i
    Mục lục ii
    Danh mục các từviết tắt iv
    Danh mục các bảng biều v
    Danh mục các ñồthị vii
    1. MỞ ðẦU i
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụngô trên thếgiới và Việt Nam 4
    2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụngô ñường trên thếgiới và Việt Nam 8
    2.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo và sửdụng giống ngô ñường 12
    2.4 Cơsởkhoa học của ñềtài 25
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 34
    3.2 Nội dung nghiên cứu 34
    3.3 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 34
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 36
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
    4.1 Kết quảkhảo sát các dòng ngô thí nghiệm vụThu ðông năm 2009 42
    4.1.1 ðặc ñiểm thời gian sinh trưởng và phát triển của các dòng ngô 42
    4.1.2 ðặc ñiểm hình thái cây của các dòng ngô thí nghiệm 46
    4.1.3 ðặc trưng hình thái bắp và bông cờcủa các dòng ngô thí nghiệm 49
    4.1.4 Sốlá, diện tích lá và chỉsốdiện tích lá của các dòng ngô thí nghiệm 53
    4.1.5 Khảnăng chống chịu sâu bệnh và chống ñổcủa các dòng ngô 57
    4.1.6 Năng suất và các y ếu tốcấu thành năng suất hạt của các dòng ngô 60
    4.1.7 Kết quảchọn dòng theo chỉsốchọn lọc (Selindex) 63
    4.2 Kết quảkhảo sát các tổhợp ngô ñường lai vụXuân 2010 67
    4.2.1 Các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển của các tổhợp ngô ñường lai 67
    4.2.2 Các ñặc ñiểm hình thái cây và sốlá của các tổhợp ngô ñường lai 69
    4.2.3 Một số ñặc ñiểm hình thái bắp của các tổhợp ngô ñường lai 70
    4.2.4 Một sốchỉtiêu sinh lý của các tổhợp ngô ñường lai 72
    4.2.5 Khảnăng chống chịu sâu bệnh và chống ñổcủa các THL ngô ñường 75
    4.2.6 Một sốchỉtiêu chất lượng của các tổhợp ngô ñường lai 77
    4.2.7 Các yếu tốcấu thành năng suất và năng suất của các tổhợp lai 78
    4.2.8 Khảnăng kết hợp của một sốtính trạng các dòng ngô thí nghiệm 81
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 86 5.1 Kết luận 86
    5.2 ðềnghị 87
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
    PHỤLỤC 95

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Ngô là một trong những cây ngũcốc chính, cổnhất, phổbiến rộng, có
    năng suất cao và giá trịkinh tếlớn của loài người. Hàng năm, ngô góp phần
    nuôi sống khoảng 1/3 dân sốthếgiới. Ngô giàu dinh dưỡng hơn lúa mì và
    gạo. Nhiều nước coi ngô là cây lương thực chính không thểthiếu trong khẩu
    phần ăn hàng ngày. Ngoài ra, ngô còn là thức ăn quan trọng cho gia súc, là
    nguyên liệu chính cho các nhà máy chếbiến thức ăn gia súc tổng hợp, cho
    công nghiệp sản xuất cồn, tinh bột, dầu, bánh kẹo (Ngô Hữu Tình, 2003)[22].
    Trong những năm gần ñây, do nhu cầu vềchất lượng cuộc sống của con
    người, cây ngô còn là cây thực phẩm ñem lại lợi tức cao (ngô ñường, ngô nếp,
    ngô rau). Diện tích gieo trồng ngô thực phẩm trên thếgiới ngày càng ñược
    mởrộng. Theo thống kê của FAO, năm 2000 diện tích ngô thực phẩm khoảng
    1,0 triệu ha, năng suất 83,8 tạ/ha, tổng sản lượng 8,6 triệu tấn ñến năm 2007
    diện tích trồng ngô thực phẩm trên toàn thếgiới khoảng 1,1 triệu ha, năng
    suất ñạt 88,3 tạ/ha, tổng sản lượng thu hoạch là 9,2 triệu tấn (FAOSTAT,
    2009)[41]. Và một trong những cây ngô thực phẩm có giá trị dinh dưỡng,
    kinh tếcao, ñang ñược các nhà khoa học nông nghiệp nghiên cứu chọn tạo là
    cây ngô ñường (Zea mays L, subsp saccharata Sturt). Ngô ñường ñược xếp
    vào loại rau sạch, chất lượng cao. Sản phẩm chính của ngô ñường là: bắp tươi
    ñểluộc; bắp tươi cho chếbiến ñông lạnh; bắp tươi chếbiến kẹo ngô và làm sữa
    ngô rất giàu dinh dưỡng. Chúng có Hàm lượng ñường cao, giàu protein, chất
    béo, vitamin và các nguyên tốvi lượng.
    Ngô ñường do ñột biến cặp gen lặn susu (Sugary), ñột biến tựnhiên,
    quy ñịnh hàm lượng ñường tăng cao (%Brix), nên gọi là ngô ñường (Sweet
    corn). ðầu tiên cây ngô ñường ñược phát hiện ra vào những năm 1770- 1779,
    nhưng ñến năm 1950-1960 trường ñại học Illinois (Mỹ) phát hiện thêm các
    gen shrunken [67]. Từ ñó, ngô ñường phát triển nhanh chóng cảvềdiện tích
    gieo trồng và sản lượng. Gần ñây, trên thếgiới, nhu cầu tiêu thụngô ñường
    tăng rất nhanh. Tổng giá trịxuất khẩu ngô ñường ñóng hộp trên thếgiới năm
    1985 là bằng 0, ñến năm 2005 ñã ñạt 231.784,47 nghìn ñô la Hoa Kỳ
    (FAOSTAT, 2008)[40].
    ỞViệt Nam, ngô ñường mới thực sự ñược gieo trồng trong những năm
    ñầu thếkỷ21. Nhưng thực tếcho thấy năng suất và giá trịthực thu trên một
    ñơn vịdiện tích rất cao, gấp 3- 4 lần so với trồng lúa; 2- 3 lần so với các loại
    rau mầu khác (Trần Văn Minh, 2004)[13]. Tuy nhiên trong sản xuất các giống
    ngô ñường hiện nay chủ y ếu nhập ngoại (suger 75(Syngenta), Hoa trân
    (Trung Quốc), Arizona (Hoa Kỳ), TN115, TN103, Sakita .vv) với giá thành
    cao 350000 – 500000 ñ/kg hạt giống ñã gây khó khăn cho việc sản xuất, mở
    rộng diện tích ngô ñường (Lê Quý Kha, 2006)[9]. Trước nhu cầu sản xuất ngô
    ñường lai trong nước ñã ñặt ra m ột nhiệm vụcần nhanh chóng có ñược giống ngô
    ñường lai do Việt Nam s ản xuất. V ới m ục tiêu ñó từnăm 2005 Viện Nghiên Cứu
    Ngô, trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, tiến hành thu thập vật liệu, chọn tạo
    dòng mới, ñến nay Viện ñã chọn ñược hơn 20 dòng ngô ñường thếhệ ñời S5, S6
    (Nguy ễn Văn Thu, 2008)[60]. ðánh giá dòng, thửkhảnăng kết hợp của các dòng
    là bước quan trọng trong chương trình tạo giống mới. Nguồn vật liệu tạo giống
    chỉcó giá trịtrong tạo giống khi chúng ñược xác ñịnh là có khảnăng kết hợp
    cao và có tính chống chịu tốt.
    Xuất phát từnhiệm vụthực tếnêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
    ñềtài: “ Kh ảo sát tập ñoàn dòng ngô ñường và ñ ánh giá khẳnă ng kế t h ợp của
    mộ t s ốdòng ngô ñường bằng phương pháp lai ñỉnh nă m 2010 tại vùng Gia Lâm –
    Hà Nội ”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu
    và năng suất của tập ñoàn dòng ngô ñường thí nghiệm.
    - Xác ñịnh khănăng kết hợp của một sốdòng ngô ñường thí nghiệm.
    - Chọn ra một sốdòng và 1 ñến 2 tổhợp lai ưu tú ñểlàm vật liệu cho
    công tác chọn tạo giống ngô ñường lai.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    ðềtài thực hiện dựa trên các cơ sởlý luận khoa học, ñó là áp dụng
    ñúng ñắn các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành vào thực tiễn sản xuất
    trên ñồng ruộng. Nó góp phần cung cấp các dẫn liệu khoa học về: ñặc ñiểm
    sinh trưởng, phát triển, khảnăng chống chịu và năng suất của các dòng và tổ
    hợp ngô ñường lai.
    Kết quảthí nghiệm giúp người nghiên cứu, chọn tạo giống có thêm các
    căn cứthực tế ñểxác ñịnh và khai thác nguồn vật liệu bốmẹtrong phép lai,
    chọn ra 1 – 2 tổhợp ngô ñường lai ưu tú phục vụcho công tác khảo nghiệm
    và công nhận giống mới.




    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụngô trên thếgiới và Việt Nam
    2.1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụngô trên thếgiới
    Ngô là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tếtoàn cầu. Mặc dù
    ñứng thứ2 vềdiện tích sau lúa mỳ nhưng ngô ñã có năng suất và sản lượng cao
    nhất trong các cây cốc (Ngô Hữu Tình, 2009)[25]. Năm 2008 (FAOSTAT,
    2010)[42] diện tích ngô trên thếgiới là 161,0 triệu ha, năng suất 51,1 tạ/ha và
    cho sản lượng 822,7 triệu tấn, trong khi lúa mỳdiện tích là 223,6 triệu ha, năng
    suất 30,9 tạ/ha và sản lượng 689,5 triệu tấn còn lúa nước tương ứng 159 triệu
    ha, 43,1 tạ/ha và sản lượng 685,0 triệu tấn.
    Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng ngô
    trên thếgiới giai ñoạn 2000 - 2008
    Năm
    Diện tích
    (triệu ha)
    Năng suất
    (tạ/ha)
    Sản lượng
    ( triệu tấn)
    2000 137,0 43,2 592,5
    2001 137,5 44,8 615,5
    2002 137,3 44,1 604,9
    2003 144,7 44,6 645,2
    2004 147,5 49,4 729,2
    2005 147,4 48,4 713,9
    2006 148,6 47,5 706,3
    2007 158,6 49,7 788,1
    2008 161,0 51,1 822,7
    Nguồn: FAOSTAT, 2010
    Qua bảng 2.1 cho thấy, trong khoảng 8 năm từnăm 2000 - 2008 diện
    tích, năng suất và sản lượng ngô trên thếgiới tăng rất nhanh. So với năm 2000
    thì năm 2008 diện tích tăng 24,0 triệu ha, năng suất tăng 7,9 tạ/ha, sản lượng

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Văn Cương (2004),“Nghiên cứu ñặc ñiểm nông học, khảnăng
    kết hợp của một sốdòng ngô nhập nội và trong nước phục vụchương
    trình lai tạo giống ngô Việt Nam”. Luận án tiến sỹnông nghiệp, Hà Nội
    2004.
    2. Cao ðắc ðiểm (1988), “Cây Ngô”. NXB Nông Nghiệp
    3. Hà Quang Dũng và cộng sự (2008), “Kết quả khảo nghiệm và kiểm
    nghiệm giống cây trồng và phân bón năm 2008”. NXB Nông Nghiệp
    4. Phan Xuân Hào (1997), Xác ñịnh khảnăng kết hợp của một sốdòng
    ngô thuần bằng phương pháp lai ñỉnh, Tạp chí nông nghiệp – Công
    nghiệp thực phẩm, Tháng 12, tr 529-531
    5. Phan Xuân Hào (2008), Một sốgiải pháp nâng cao năng suất và hiệu
    quảsản xuất ngô ởViệt Nam.
    6. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng,NXB Giáo dục.
    7. Nguyễn ThếHùng (1995), Nghiên cứu chọn tạo các dòng fullsib trong
    chương trình tạo giống ngô lai ởViệt Nam. Luận án Phó Tiến sĩkhoa
    học Nông nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 8-9.
    8. Nguyễn Thế Hùng (2009), ðánh giá ñặc ñiểm nông học của một số
    dòng ngô ñường tựphối và xác ñịnh khảnăng kết hợp vềnăng suất bằng
    phương pháp lai ñỉnh,Tạp chí khoa học và phát triển 2009: Tập 7, số6:
    711 - 716.
    9. Lê Quý Kha (2006), Chương trình chọn tạo giống ngô ñường quốc gia
    giai ñoạn 2006 – 2008.
    10. Lê Quý Kha (2009), Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô thực phẩm
    (ngô thụphấn tựdo và ngô lai) phục vụsản xuất, Báo cáo tổng kết ñềtài
    giai ñoạn 2006-2008
    11. Phạm Xuân Liêm và cộng sự(2007), “Kết quảkhảo nghiệm và kiểm
    nghiệm giống cây trồng năm 2007”. NXB Nông Nghiệp Hà Nội
    12. ðinh ThếLộc và ctv (1997), “Giáo trình cây lương thực”, tập II: Cây
    mầu. NXBNN.
    13. Trần Văn Minh (2004). Cây ngô nghiên cứu và sản xuất. NXB Nông
    nghiệp Hà Nội.
    14. Trần Tú Ngà (1990), Di truyền học ñại cương, NXB Giáo dục.
    15. Lê Duy Thành (2001),“Cơsởdi truyền chọn giống thực vật”. Nhà xuất
    bản khoa học kỹ thuật – Hà Nội
    16. Nguyễn Văn Thu, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng và Ctv (2009),
    “Kết quảnghiên cứu, chọn tạo giống ngô ñường lai (Zea mays L.subsp
    saccharata Sturt) từnăm 2005 -2008 tại ðan Phượng, Hà Nội”. Tạp chí
    Nông nghiệp và phát triển nông thôn số5/2009.
    17. Tiêu chuẩn ngành, 10TCN 341:2006 (2006), “Giống ngô – quy phạm
    khảo nghiệm giá trịcanh tác và giá trịsửdụng”.
    18. Ngô Hữu Tình, Nguyễn ThếHùng, Phùng Quốc Tuấn (1993), Sửdụng
    chương trình SELINDEX trong quá trình ñánh giá và chọn, loại các dòng
    ngô, Tạp chí Khoa học - Công nghệvà Quản lý Kinh tếsố12 năm 1993
    19. Ngô Hữu Tình, Nguyễn ðình hiền (1996), Các phương pháp lai thửvà
    phân tích khảnăng kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thếlai,Nhà xuất
    bản Nông nghiệp.
    20. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ ðình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê
    Quý Kha, Nguyễn ThếHùng (1997), Cây ngô, nguồn gốc, ña dạng di
    truyền và quá trình phát triển,Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà nội.
    21. Ngô Hữu Tình (1997). Cây Ngô,Giáo trình cao học Nông nghiệp. Nhà
    xuất bản Nông nghiệp.
    22. Ngô Hữu Tình (2003), Cây ngô, NXB NghệAn.
    23. Ngô Hữu Tình (2008), “Phương pháp thuần hoá tích hợp trong chọn
    tạo dòng thuần ởngô”. Tạp chí NN&PTNT số1 tháng 1/2008.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...