Luận Văn KHẢO SÁT TÁC DỤNG HẠ ENZYM GAN CỦA CÁC LOẠI CAO CHIẾT DƯỢC LIỆU TRÊN GAN CHUỘT BỊ GÂY ĐỘC TÍNH MÃN B

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 11/9/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT

    LÊ MỸ NGÂN, Khoa Dược - Đại Học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 10/2009 “ KHẢO SÁT TÁC DỤNG HẠ ENZYM GAN CỦA CÁC LOẠI CAO CHIẾT DƯỢC LIỆU TRÊN GAN CHUỘT BỊ GÂY ĐỘC TÍNH MÃN BẰNG CCL4
    Giáo viên hướng dẫn: TS. HUỲNH NGỌC THỤY
    ThS. NGUYỄN NGỌC HỒNG
    Ở Việt Nam những người bị mắc bệnh về gan chiếm số lượng rất lớn, nên vấn đề tìm cách để chữa bệnh này thì đang rất được nhiều người quan tâm. Để tiếp tục khảo sát tác dụng làm hạ enzym gan, bảo vệ gan khi gan bị nhiễm độc tính cấp của cây nghể và cây Râu mèo mà các anh chị ở khoá trước đã thực hiện. Chúng tôi đặt vấn đề khảo sát dược tính của hai loại dược thảo này trên gan chuột bị gây độc tính mãn bằng CCl4.
    Những kết quả đã đạt được:
    Chiết được cao nước và cao ethyl acetat từ cây Nghể và cây Râu mèo theo phương pháp đun hồi lưu, và loại dung môi dưới áp suất giảm để thu cao chiết.
    Khảo sát được tác dụng làm hạ enzym gan của cao ethyl acetat, cao nước của hai dược liệu này, quercitrin là chất có trong cả cây Nghể và cây Râu mèo dựa vào kết quả đo enzym gan ALT trên mô hình gan chuột bị gây độc tính mãn bằng CCl4. Dựa vào mô hình nghiên cứu của Rana và cộng sự, toàn bộ chuột được chia thành 8 lô, mỗi lô 9 con, cho uống độc và uống mẫu thử 2 lần một tuần suốt trong 8 tuần.
    Qua khảo sát cho kết quả tác dụng làm hạ enzym gan của cao Nghể ethyl acetat tốt hơn cao Râu mèo ethyl acetat khi so với chất chuẩn silymarin.
    Qua mẫu thử nghiệm kết quả cho thấy hai loại cao: cao nước từ cây Nghể và cây Râu mèo có độc tính trên gan.
    Kết quả thử nghiệm cũng cho thấy chất quercitrin là một flavonoid có nhiều trong hai dược liệu này có tác dụng làm hạ enzym gan. Nhưng quercitrin không phải là chất duy nhất quyết định tác dụng làm hạ enzym gan của hai loại dược thảo này.
    Kết luận: Qua kết quả thử nghiệm cho thấy cao chiết ethyl acetat từ cây Râu mèo và cây Nghể đều có tác dụng làm hạ enzym gan, bảo vệ gan khi gan bị nhiễm độc tính mãn

    MỤC LỤC

    Lời cảm ơn i
    Tóm tắt . ii
    Mục lục iii
    Danh sách các chữ viết tắt . vi
    Danh sách các bảng vii
    Danh sách các hình viii
    Danh sách sơ đồ ix
    Chương 1: MỞ ĐẦU .1
    Chương 2: TỔNG QUAN .2
    2.1. Tổng quan về thực vật học .2
    2.1.1. Cây Râu mèo (Orthosiphon aristatus Blume.) .2
    2.1.1.1. Đặc điểm hình thái thực vật 2
    2.1.1.2. Thành phần hóa học 3
    2.1.1.3. Tác dụng dược lý 5
    2.1.2. Cây Nghể ( Polygonum tomentosum Willd.) 7
    2.1.2.1. Đặc điểm hình thái thực vật .7
    2.1.2.2. Thành phần hóa học .8
    2.1.2.3. Tác dụng dược lý 8
    2.2. Cấu trúc của gan 10
    2.2.1. Chức năng của gan 10
    2.2.2. Các loại enzym của gan 11
    2.2.3. Nguồn gốc của các enzym gan .12
    2.2.4. Nguyên nhân gây tăng enzym gan 12
    2.2.5. Cơ chế làm phát sinh bệnh gan do các gốc tự do .14
    2.3. Mô hình gan in vitro và in vivo 15
    2.3.1. Mô hình gan in vitro .15
    2.3.2. Mô hình gan in vivo .15
    iv
    2.4. Carbon tetrachlorid ( CCl4 ) .16
    2.5. Tổng quan về gốc tự do 16
    2.5.1. Khái niệm về gốc tự do .16
    2.5.2. Nguồn gốc phát sinh gốc tự do .16
    2.5.3. Tác hại của gốc tự do .17
    2.6. Chất chống oxi hóa 17
    2.7. Giới thiệu về chất Silymarin .17
    Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
    3.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu 20
    3.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu .20
    3.1.1.1. Nguyên liệu .20
    3.1.1.2. Thú thử nghiệm .20
    3.1.2. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất .21
    3.1.2.1. Dụng cụ .21
    3.1.2.2. Thiết bị 21
    3.1.2.3. Hóa chất 22
    3.1.3. Nội dung thí nghiệm 22
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 22
    3.2.1. Xử lý nguyên liệu 22
    3.2.2. Quy trình chiết xuất dược liệu. 23
    3.2.2.1. Phương pháp chiết đun hồi lưu .23
    3.2.2.2. Phương pháp điều chế cao nước (H) .23
    3.2.2.3. Phương pháp điều chế cao ethyl acetat (EtOAc) 24
    3.2.3. Phương pháp sàng lọc tác dụng hạ enzym gan trên mô hình chuột nhiễm
    độc CCl4 (in vivo) 25
    3.2.3.1. Phương pháp gây độc tính mãn trên gan chuột bằng CCl4 trong 8
    tuần .25
    3.2.3.2. Bố trí thí nghiệm .25
    3.2.3.3. Thiết kế thí nghiệm .26
    3.2.3.4. Khảo sát sàng lọc tác dụng hạ enzym gan của các cao chiết, chất tinh
    khiết, chất chuẩn ở cùng nồng độ 27
    3.3. Phương pháp đánh giá kết quả thử nghiệm 28
    v
    3.3.1. Phương pháp lấy máu chuột .28
    3.3.1.1. Lấy máu ở tim .28
    3.3.1.2. Lấy máu ở đuôi .28
    3.3.2. Phương pháp đo ALT của hãng Diagnosticum Zrt .29
    3.3.2.1. Nguyên tắc 29
    3.3.2.2. Cách tiến hành .29
    3.3.2.3. Cách tính toán 30
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31
    4.1. Thử tinh khiết thực vật .31
    4.1.1. Định dạnh mẫu .31
    4.1.1.1. Cây Râu mèo (Orthosiphon aristatus Blume.) .31
    4.1.1.2. Cây Nghể (Polygonum tomentosum Willd.) .31
    4.1.2. Xác định độ ẩm của nguyên liệu và cao chiết .32
    4.1.2.1. Xác định độ ẩm mẫu của cây Râu mèo và các cao chiết từ cây Râu
    mèo .32
    4.1.2.2. Xác định độ ẩm của cây Nghể và các cao chiết từ cây Nghể .33
    4.2. Khảo sát nồng độ CCl4 31
    4.3. Kết quả khảo sát sinh học .34
    4.3.1. Kết quả sàng lọc tác dụng hạ enzym gan của các lô mẫu thử so với lô
    trắng, lô độc, lô chất chuẩn 34
    4.3.2. Kết quả tác dụng làm hạ enzym gan của các cao chiết ethyl acetat so với
    chất chuẩn Silymarin .41
    4.3.3. Kết quả khảo sát sàng lọc tác dụng hạ enzym gan của lô chất tinh khiết
    quercitrin so với lô chất chuẩn silymarin .42
    4.3.4. Kết quả khảo sát sàng lọc tác dụng hạ enzym gan của hai lô mẫu ethyl
    acetat so với lô chất tinh khiết quercitrin .44
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .46
    5.1. Kết luận chung 46
    5.2. Đề nghị .46
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .48
    PHỤ LỤC 51
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...