Luận Văn Khảo sát sự tạo huyền phù tế bào bắp cải tím (Brassica oleracea var. capitata f. rubra)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT LUẬN VĂN
    Đề tài được tiến hành nhằm khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
    thành, tăng trưởng của mô sẹo, và sự hình thành, tăng trưởng của huyền phù tế bào
    bắp cải tím.
    Kết quả thực nghiệm cho thấy 2,4-D nồng độ 1 mg/l và kinetin nồng độ 1
    mg/l thích hợp cho sự tạo sẹo, tăng trưởng sẹo và sự tăng trưởng huyền phù tế bào.
    Mô sẹo 3 tuần tuổi, tỉ lệ giữa khối lượng mô sẹo và thể tích môi trường: 0.5 g / 15
    ml, sucrose nồng độ 30 g/l và dịch chiết tảo Spirulina nồng độ 75 mg/l thích hợp
    cho sự tạo và tăng trưởng của huyền phù tế bào.
    -------------------------------------------------------
    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN
    TÓM TẮT LUẬN VĂN
    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG
    DANH MỤC HÌNH
    DANH MỤC ẢNH
    LỜI MỞ ĐẦU
    Chương 1: Tổng quan tài liệu
    1.1. Bắp cải tím Brassica oleracea var. capitata f. rubra
    1.1.1. Nguồn gốc
    1.1.2. Hình thái
    1.1.3. Sinh trưởng
    1.1.4. Thành phần dinh dưỡng bắp cải tím
    1.1.5. Công dụng của bắp cải tím
    1.1.6. Một số nghiên cứu về anthocyanin trong bắp cải tím.
    1.2. Anthocyanin
    1.2.1. Giới thiệu
    1.2.2. Cấu trúc hóa học
    1.2.3. Sự sinh tổng hợp anthocyanin trong tế bào
    1.2.4. Vai trò đối với thực vật
    1.2.5. Vai trò đối với con người
    1.2.6. Một số nghiên cứu về huyền phù tế bào trong mục đích thu nhận anthocyanin
    Chương 2: Vật liệu – Phương pháp
    2.1. Sơ đồ nghiên cứu chung
    2.2. Vật liệu
    2.3. Phương pháp
    2.3.1. Tạo cây mầm in vitro
    2.3.2. Khảo sát sự tạo mô sẹo bắp cải tím
    2.3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của 2,4-D và kinetin lên sự hình thành và tăng trưởng của mô sẹo
    2.3.3. Khảo sát sự tạo huyền phù tế bào bắp cải tím
    2.3.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của độ tuổi mô sẹo lên sự tạo huyền phù tế bào
    2.3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích môi trường nuôi cấy lên sự tạo huyền phù tế bào
    2.3.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ sucrose lên sự tăng trưởng của huyền phù tế bào
    2.3.3.4. Khảo sát đường cong tăng trưởng của huyền phù tế bào
    2.3.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của 2,4-D và kinetin lên sự tăng trưởng của huyền phù tế bào
    2.3.3.6. Khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết tảo Spirulina lên sự tăng trưởng của huyền phù tế bào
    2.3.3.7. Phương pháp xác định thể tích tế bào lắng
    Chương 3: Kết quả - Bàn luận
    3.1. Tạo cây mầm in vitro
    3.2. Khảo sát sự tạo mô sẹo bắp cải tím
    3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của 2,4-D và kinetin lên sự hình thành và tăng trưởng của mô sẹo từ lá mầm cây mầm bắp cải tím
    3.3. Khảo sát sự tạo huyền phù tế bào
    3.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của độ tuổi mô sẹo lên sự tạo huyền phù tế bào
    3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích môi trường lỏng lên sự tạo huyền phù tế bào
    3.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ sucrose lên sự tăng trưởng của huyền phù tế bào
    3.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của 2,4-D và kinetin lên sự tăng trưởng của huyền phù tế bào
    3.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết tảo Spirulina lên sự tăng trưởng của huyền phù tế bào
    Chương 4: Kết luận - Đề nghị
    4.1. Kết luận
    4.2. Đề nghị
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    ------------------------------------------------------------
    GVHD: Tiến sĩ Lê Thị Thủy Tiên – Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...