Luận Văn Khảo sát sự tăng trưởng của cây húng chanh (plectranthus amboinicus (lour.) spreng.) trong điều kiện

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT
    Cây húng chanh (Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng.) là một loài thực
    vật được sử dụng như dược liệu ở nhiều nơi trên thế giới kể cả Việt Nam. Húng
    chanh thường được nuôi cấy bằng phương pháp giâm cành, tuy nhiên phương pháp
    này không thể cung cấp một lượng lớn cây húng chanh sạch bệnh và chất lượng ổn
    định. Nuôi cấy mô quang tự dưỡng là một phương pháp hiệu quả đê nhân giống cây
    húng chanh. Với nhiều ưu điểm hơn so với phương pháp nuôi cấy mô truyền thống
    và phương pháp nuôi cấy mô quang tự dưỡng trao đổi khí tự nhiên, phương pháp
    nuôi cấy mô quang tự dưỡng bơm khí trực tiếp đã được lựa chọn đê nghiên cứu quy
    trình nhân giống húng chanh bán tự động và khảo sát sự tích lũy hợp chất thứ cấp.
    Mục đích của nghiên cứu này là xác định thời gian nuôi cấy húng chanh thích hợp
    trong hộp nuôi cấy quang tự dưỡng bơm khí trực tiếp thể tích 60 l.
    Mẫu cấy là đốt cây húng chanh mang 2 lá mở khối lượng 700 ± 100g. Mẫu
    cấy được cấy vào hộp nuôi cấy thể tích 60 l đã được khử trùng trước đó. Hộp nuôi
    cây chứa 9 l perlite và 6 l môi trường lỏng ( môi trường MS1/2 không chứa đường,
    vitamin và các chất điều hòa sinh trưởng thực vật). Thiết lập hệ thống nuôi cấy mô
    quang tự dưỡng bơm khí trực tiếp theo thời gian nuôi cấy 25, 35, 45 ngày. Sau các
    thời gian nuôi cấy đó, các chỉ tiêu tăng trưởng của cây húng chanh được khảo sát.
    Kết quả thí nghiệm cho thấy có sự tăng trưởng nhanh chóng của cây húng
    chanh theo thời gian nuôi cấy. Thời gian nuôi cấy thích hợp với hệ thống nuôi cấy
    quang tự dưỡng bơm khí trực tiếp sử dụng hộp nuôi cấy thể tích 60 l là 35 ngày.
    ----------------------------------------------
    MỤC LỤC

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG
    DANH MỤC HÌNH
    Chương 1: MỞ ĐẦU
    1.1. Đặt vấn đề
    1.2. Yêu cầu của đề tài
    1.3. Nội dung thực hiện
    Chương 2: TỔNG QUAN
    2.2. Nuôi cấy mô tế bào thưc vật
    2.2.1. Lịch sử nuôi cấy mô thực vật trên thế giới
    2.2.2. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật
    2.2.3. Các giai đoạn nhân giống in vitro
    2.2.4. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy và chất điều hòa sinh trưởng đến
    nhân giống Khảo sát sự tăng trưởng của cây húng chanh (plectranthus amboinicus (lour.) spreng.) trong điều kiện nuôi cấy quang tự dưỡng bơm khí trực tiếp
    2.2.4. Nhược điểm của phương phương pháp vi nhân giống truyền thống
    2.3. Phương pháp nuôi cấy mô quang tự dưỡng
    2.3.1. Khái niệm
    2.3.2. Các phương pháp nuôi cấy mô quang tự dưỡng
    2.3.4. Các giai đoạn vi nhân giống quang tự dưỡng
    2.3.5. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến nuôi cấy mô quang tự dưỡng
    2.3.3. Ưu điểm và hạn chế của nuôi cấy mô quang tự dương
    Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
    3.2. Vật liệu
    3.2.1. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm
    3.2.2. Giá thể sử dụng trong thí nghiệm
    3.2.3. Các hóa chất sử dụng trong thí nghiệm
    3.2.4. Môi trường nuôi cấy
    3.2.5. Mẫu cấy thí nghiệm
    3.3. Phương pháp nghiên cứu
    3.3.1. Thí nghiệm:
    3.3.2. Mục tiêu thí nghiệm:
    3.3.3. Bố tri thi nghiệm
    3.3.4. Vật liệu
    3.3.5. Phương pháp thí nghiệm
    3.3.6. Điều kiện thi nghiệm
    3.3.7. Chỉ tiêu theo d̃i ở ngày thứ 25, 35, 45
    3.4. Phương pháp thu thập và tính toán số liệu
    3.4.1. Gia tăng trọng lượng tươi (GTTLT) (mg/cây)
    3.4.2. Gia tăng trọng lượng khô (GTTLK) (mg/cây)
    3.4.3. Tỷ lệ trọng lượng tươi thân lá/rễ
    3.4.4. Tỷ lệ trọng lượng tươi thân lá/rễ
    3.4.5. Phần trăm chất khô (%)
    3.4.6. Số lá mở/cây
    3.4.7. Chiều cao cây (mm/cây)
    3.4.8. Chiều dài rễ (mm/cây)
    3.4.10. Đường kính thân (mm/cây)
    3.4.11. Diện tích lá (cm2/cây)
    3.4.12. Xác định hàm lượng chlorophyll theo phương pháp Arnon, 1949
    3.4.13. Hiệu suất quang hợp thuần Pn (µmol mol-1 h-1/cây)
    3.5. Phân tích thống kê
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .
    4.1. Kết quả
    4.1.1. Gia tăng trọng lượng tươi (GTTLT) và gia tăng trọng lượng khô (GTTLK)
    4.1.2. Tỷ lệ trọng lượng tươi thân lá/rễ (TL TLT TL/R) và tỷ lệ trọng lượng khô thân lá/rễ (TL TLK TL/R)
    4.1.5 . Phần trăm chất khô (%CK)
    4.1.4. Chiều cao cây (mm/cây)
    4.1.5. Chiều dài rễ (mm/cây)
    4.1.6. Đường kính thân (mm/cây)
    4.1.7. Số lá mở/cây và diện tích lá
    4.1.9. Hàm lượng chlorophyl l a, b, a + b và a/b
    4.1.10. Hiệu suất quang hợp thuần (Pn) (µmol mol-1 h-1/cây)
    4.2. Thảo luận
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    5.1. Kết luận
    5.2. Đề nghị
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    ---------------------------------------------------
    GVHD: PGS.TS. NGUYỄN THỊ QUỲNH – Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...