Luận Văn Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của nấm bào ngư Pleurotus sajor-caju khi phối trộn các nguyên

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 11/9/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GIỚI THIỆU

    1.1 Đặt vấn đề

    Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Các hoạt động sản xuất và chế biến nông phẩm đã thải ra môi trường nhiều nguồn phế phẩm. Những nguồn phế phẩm này là rất lớn và hầu hết chưa được tận dụng một cách triệt để, thậm chí còn là vấn nạn gây ô nhiễm môi trường.
    Trong nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng trên thì giải pháp trồng nấm là một giải pháp hữu hiệu để tận dụng tối đa nguồn phế phẩm trên. Nấm không chỉ là một sản phẩm có giá trị kinh tế cao mà là nguồn dược liệu, là một loại “rau sạch, thịt sạch” có nhiều giá trị dinh dưỡng.
    Đất nước chúng ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loại nấm có giá trị. Nấm bào ngư (Pleutorus) là một trong những loại nấm được trồng đại trà ở nước ta. Những năm gần đây nhu cầu nấm bào ngư cho xuất khẩu và tiêu thụ đang tăng dần. Nấm Bào ngư mang lại nhiều công dụng và đồng thời có thể tận dụng nguồn phế phẩm, đó là hướng để giải quyết vấn nạn môi trường hữu hiệu. Chính vì lí do đó, bước đầu chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của nấm bào ngư Pleurotus sajor-caju khi phối trộn các nguyên liệu thường gặp với tỉ lệ khác nhau”.

    1.2 Mục đích và phạm vi đề tài

    Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển và đánh giá năng suất của nấm Bào ngư Pleurotus sajor-caju trên 4 loại nguyên liệu (bã mía, mạt cưa, rơm rạ, cùi bắp) với nhiều tỉ lệ phối trộn khác nhau.

    1.3 Ý nghĩa của đề tài

    Xác định tỉ lệ phối trộn thích hợp nhất mà nấm phát triển đạt năng suất cao nhất
    MỤC LỤC

    Lời cảm ơn . i
    Mục lục .ii
    Danh mục bảng v
    Danh mục biểu đồ . vi
    Danh mục hình vii
    Chương 1: GIỚI THIỆU . 1
    1.1 Đặt vấn đề 1
    1.2 Mục đích và phạm vi đề tài 1
    1.3 Ý nghĩa của đề tài 1
    Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. . 2
    2.1 Đại cương về giới nấm . 2
    2.1.1 Khái niệm và phân loại 2
    2.1.2 Đặc điểm sinh lý và biến dưỡng 3
    2.1.2.1 Đặc điểm biến dưỡng của nấm 3
    2.1.2.2 Sự phát triển của sợi nấm 4
    2.1.3 Hình thái học . 7
    2.1.3.1 Hệ sợi nấm . 7
    2.1.3.2 Quả thể . 8
    2.1.4 Đặc trưng về sinh sản và chu trình sống của nấm . 10
    2.1.5 Giá trị của nấm 11
    2.1.5.1 Giá trị dinh dưỡng 11
    2.1.5.2 Giá trị dược liệu . 12
    2.1.5.3 Giá trị về kinh tế xã hội 13
    2.2 Giới thiệu về nấm bào ngư . 14
    2.2.1 Vị trí phân loại và đặc điểm phân bố . 14
    2.2.2 Đặc điểm sinh học và sinh trưởng 14
    2.2.2.1 Hình dạng nấm bào ngư: . 14
    2.2.2.2 Chu trình sống của nấm bào ngư . 15
    2.2.2.3 Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh 16
    2.2.3 Giá trị của nấm bào ngư 17
    2.2.3.1 Giá trị dinh dưỡng. . 17
    2.2.3.2 Giá trị dược liệu . 18
    2.2.4 Giới thiệu nguyên liệu trồng nấm bào ngư. 19
    2.2.4.1 Tận dụng phế liệu nông lâm ngư nghiệp . 19
    2.2.4.2 Sự phân hủy các hợp chất hữu cơ trong các nguyên liệu trồng nấm 22
    2.2.4.3 Các qui trình trồng nấm bào ngư phổ biến hiện nay 23
    Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP . 26
    3.1 Thời gian và địa điểm tiến hành thí nghiệm 26
    3.1.1 Địa điểm 26
    3.1.2 Thời gian. 26
    3.2 Nội dung nghiên cứu 26
    3.3 Vật liệu thí nghiệm . 26
    3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 26
    3.3.2 Trang thiết bị thí nghiệm . 26
    3.3.3 Hóa chất và môi trường thí nghiệm . 27
    3.3.4 Điều kiện nuôi trồng 27
    3.4 Phương pháp tiến hành . 27
    3.4.1 Phương pháp xác định tỉ lệ C/N của nguyên liệu . 27
    3.4.2 Phương pháp xác định độ ẩm . 30
    3.4.3 Xác định tốc độ lan tơ . 31
    3.4.4 Khảo sát tỉ lệ nhiễm . 32
    3.4.5 Khảo sát trọng lượng và năng suất nấm tươi. . 32
    3.4.6 Khảo sát trọng lượng nấm khô. 33
    3.4.7 Tiến hành nuôi trồng nấm bào ngư P. sajor-caju trên 4 cơ chất . . 34
    3.5 Phương pháp xử lý số liệu: . 37
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 38
    4.1 Xác định tỉ lệ C/N của nguyên liệu ban đầu 38
    4.1.1 Xác định hàm lượng carbon hữu cơ (theo phương pháp so màu). 38
    4.1.2 Xác định hàm lượng nitơ (phương pháp Kjeldahl) . 38
    4.1.3 Xác định tỉ lệ C/N của nguyên liệu. . 39
    4.2 Khảo sát tốc độ lan tơ, so sánh độ dài và thời gian tơ lan đầy bịch . 40
    4.3 Khảo sát tỉ lệ nhiễm túi phôi trên cơ chất phối trộn . 46
    4.4 Khảo sát quả thể thu hoạch trên các cơ chất: 51
    4.4.1 Hình dạng, màu sắc, mùi vị . 51
    4.4.2 Khảo sát trọng lượng nấm tươi trên các loại cơ chất 53
    4.4.3. Khảo sát trọng lượng nấm khô thu hoạch trên các cơ chất 57
    4.5 Khảo sát năng suất nấm bào ngư đạt được trên 4 cơ chất 58
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 64
    5.1. Kết luận: . 64
    5.2. Đề nghị: 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
    PHỤ LỤC 66
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...