Luận Văn Khảo sát sự ra hoa trong ống nghiệm ở cây lan sò và cây bắt ruồi

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 20/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 08/2007 “KHẢO SÁT SỰ RA HOA TRONG ỐNG NGHIỆM Ở CÂY LAN SÒ (Dischidia pectinoides Pearson) và CÂY BẮT RUỒI (Drosera burmannii Vahl)”
    Hội đồng hướng dẫn:
    TS. Trần Thị Dung
    Đề tài được thực hiện từ tháng 03/2007 đến tháng 08/2007 tại Bộ môn Công nghệ sinh học Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM. Cây lan sò và cây bắt ruồi in vitro được nuôi cấy trong môi trường cảm ứng ra hoa với các yếu tố cảm ứng được sử dụng là GA3, BA, cường độ ánh sáng và sự gia tăng nồng độ KH2PO4, giảm nồng độ NH4NO3.
    Những kết quả thu được:
     Đối với cây lan sò
    - Môi trường thích hợp nhất để cây lan sò ra hoa trong ống nghiệm (đạt tỉ lệ 44,4%) là môi trường MS có bổ sung GA3 1,5mg/l. Cây ra nụ sau 78 ngày nuôi cấy và ra hoa sau 95,5 ngày, trung bình đạt 7 hoa/cây.
    - Môi trường có bổ sung BA hoặc thay đổi cường độ ánh sáng không có ảnh hưởng nhiều trên sự ra hoa của cây lan sò in vitro.
     Đối với cây bắt ruồi
    - Việc thay đổi nồng độ KH2PO4 và NH4NO3 không có ảnh hưởng tốt trên sự ra hoa của cây bắt ruồi in vitro. Cây chỉ ra nụ nhưng tỉ lệ không cao hơn so với đối chứng. Tất cả các nụ đều không nở thành hoa.

    Chương 1: MỞ ĐẦU 1
    1.1. Đặt vấn đề 1
    1.2. Mục đích yêu cầu 2
    1.2.1. Mục đích 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    Chương 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Giới thiệu về đối tượng nghiên cứu 3
    2.2.1. Giới thiệu khái quát về cây lan sò 3
    2.1.2. Giới thiệu khái quát về cây bắt ruồi 5
    2.2. Các yếu tố ảnh hưởng lên sự ra hoa ngoài tự nhiên 6
    2.2.1. Độ tuổi cây 7
    2.2.2. Môi trường 7
    2.2.2.1. Tình trạng dinh dưỡng 7
    2.2.2.2. Nhiệt độ 8
    2.2.2.3. Quang kỳ 8
    2.2.2.4. Hiện tượng xuân hóa (hay sự thọ hàn) 13
    2.3. Các yếu tố ảnh hưởng lên sự ra hoa in vitro 15
    2.3.1. Độ tuổi cây 16
    2.3.2. Dinh dưỡng 16
    2.3.2.1. Nồng độ đường 16
    2.3.2.2. Hàm lượng photpho và nitơ
    2.3.3. Các chất điều hòa sinh trưởng 18
    2.3.3.1. Cytokinins 18
    2.3.3.2. Auxins 19
    2.3.3.3. Gibberellins 19
    2.3.4. Các yếu tố khác 20
    2.4. Sự phát triển hoa in vitro 22
    2.5. Các nghiên cứu ra hoa in vitro 23
    2.5.1. Trên thế giới 23
    2.5.2. Trong nước 24
    Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
    3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26
    3.2 Nội dung 26
    3.3 Bố trí thí nghiệm 26
    3.3.1 Nội dung 1: Khảo sát sự ra hoa in vitro của cây lan sò 27
    Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến sự tạo sò
    và ra hoa in vitro của cây lan sò. 26
    Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến sự ra hoa in vitro
    của cây lan sò trên môi trường có và không có bổ sung nước dừa 27
    Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nồng độ BA đến sự tạo sò và ra hoa in vitro của cây lan sò. 28
    3.3.2 Nội dung 2: Khảo sát sự ra hoa in vitro của cây bắt ruồi 28
    Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ KH2PO4 đến sự ra hoa in vitro của cây bắt ruồi. 28
    Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ NH4NO3 đến sự ra hoa in vitro
    của cây bắt ruồi 29
    3.4. Chỉ tiêu theo dõi 29
    3.4.1 Theo dõi khả năng tạo chồi và sinh trưởng 29
    3.4.2 Theo dõi sự ra hoa 29
    3.5 Phương pháp tiến hành 30
    3.5.1 Môi trường nuôi cấy 30
    3.5.2 Chuẩn bị mẫu cấy 30
    3.5.3 Điều kiện nuôi cấy 30
    3.5.4 Xử lý số liệu 30
    Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 31
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51
    5.1. Kết luận 51
    5.2. Đề nghị 51
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
    PHỤ LỤC 1
    PHỤ LỤC 2
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...