Đồ Án Khảo sát sự phối hợp làm việc của tổ hợp động cơ – máy phát – động cơ điện của ô tô hybrid prius 200

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang

    LỜI NÓI ĐẦU 2
    1. TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ HYBRID. 3
    1.1. SỰ CẦN THIẾT VỀ TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU VÀ GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. 3
    1.1.1. Vấn đề ô nhiễm môi trường do sự gia tăng số lượng ô tô trên thế giới. 3
    1.1.2. Sự cần thiết về tiết kiệm nhiên liệu. 10
    1.2. GIỚI THIỆU VỀ Ô TÔ HYBRID. 15
    1.2.1. Nguyên lý chung của ô tô hybrid. 15
    1.2.2. Lịch sử và xu thế phát triển của ô tô Hybrid. 18
    2. GIỚI THIỆU VỀ Ô TÔ HYBRID TOYOTA PRIUS 2001 – 2003. 22
    2.1. ĐỘNG CƠ 1NZ – FXE. 23
    2.1.1. VVT-i và chu trình Atkinson. 25
    2.1.2. Cổ góp ống hút (Intake Manifold). 26
    2.1.3. ETCS-I (Electric Throttle Control system with intelligence). 27
    2.2. CÁC HỆ THỐNG TRÊN Ô TÔ HYBRID PRIUS 2001 – 2003. 27
    2.2.1. Hệ thống những cảm biến điều khiển động cơ. 27
    2.2.2. Hệ thống làm mát (Cooling System). 31
    2.2.3. Hệ thống phanh. 34
    3. CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CÁC NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TÔ HYBRID. 40
    3.1. BỐ TRÍ NỐI TIẾP CÁC NGUỒN ĐỘNG LỰC. 40
    3.2. BỐ TRÍ SONG SONG CÁC NGUỒN ĐỘNG LỰC. 42
    3.3. BỐ TRÍ HỖN HỢP CÁC NGUỒN ĐỘNG LỰC. 44
    4. KHẢO SÁT SỰ PHỐI HỢP LÀM VIỆC CỦA TỔ HỢP ĐỘNG CƠ – MÁY PHÁT – ĐỘNG CƠ ĐIỆN CỦA Ô TÔ HYBRID PRIUS 2001 – 2003. 47
    4.1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TÔ PRIUS 47
    4.1.1. Sơ đồ nguyên lý. 47
    4.1.2. Giải thích sơ đồ nguyên lý. 48
    4.1.3. Hệ động lực trên ô tô Toyota Prius. 49
    4.1.4. Đánh giá. 57
    4.2. CÁC CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ PHỐI HỢP LÀM VIỆC CỦA TỔ HỢP ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG – MÁY PHÁT – ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ô TÔ PRIUS. 58
    4.2.1. Chế độ sẵn sàng khởi hành. 60
    4.2.2. Chế độ chạy xe bình thường. 63
    4.2.3. Chế độ tăng tốc tối đa. 64
    4.2.4. Chế độ giảm tốc và dừng xe. 65
    4.2.5. Chế độ lùi xe. 66
    4.3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỰ PHỐI HỢP LÀM VIỆC. 67
    4.3.1. Sơ đồ hệ thống điều khiển. 67
    4.3.2. Điều khiển phối hợp máy phát, động cơ điện và ắc quy điện áp cao. 68
    4.3.3. Điều khiển phối hợp động cơ điện và động cơ nhiệt. 70
    4.3.4. Sơ đồ hệ thống điều khiển động cơ điện. 77
    4.3.5. Sơ đồ điều khiển động cơ nhiệt. 79
    4.3.6. Hệ thống nạp điện cho bộ nguồn ắc quy. 80
    4.3.7. Vận hành an toàn. 80
    5. KẾT CẤU BỘ PHẬN CHIA CÔNG SUẤT TRÊN Ô TÔ PRIUS. 82
    5.1. SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BỘ CHIA CÔNG SUẤT. 82
    5.1.1. Sơ đồ nguyên lý. 82
    5.1.2. Nguyên lý làm việc. 82
    5.2. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BỘ CHIA CÔNG SUẤT. 87
    5.2.1. Đặc điểm kết cấu. 87
    5.2.2. Các thông số cơ bản. 90
    6. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT. 93
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền công nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều khó khăn, thử thách và cả những cơ hội đầy tiềm năng. Ngành ô tô Việt Nam cũng không ngoại lệ. Khi thế giới bắt đầu sản xuất ô tô chúng ta chỉ được nhìn thấy chúng trong tranh ảnh, hiện nay khi công nghệ về sản xuất ô tô của thế giới đã lên tới đỉnh cao chúng ta mới bắt đầu sửa chữa và lắp ráp. Bên cạnh đó thị trường ô tô Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng theo như nhận định của nhiều hãng sản xuất ô tô trên thế giới nhưng hiện nay chúng ta mới chỉ khai thác được ở mức độ buôn bán, lắp ráp và sửa chữa. Mức thuế 200% đối với xe nhập khẩu vẫn không ngăn được người dân Việt Nam mua những chiếc xe trị giá cả vài trăm nghìn đến hàng triệu đô la, vì đây là một nhu cầu thiết yếu mà số ngoại tệ này là không nhỏ đối với Việt Nam chúng ta nhất là trong thời kỳ phát triển đất nước như hiện nay.
    Với sự phát triển mạnh mẽ của tin học trong vai trò dẫn đường, quá trình tự động hóa đã đi sâu vào các ngành sản xuất và các sản phẩm của chúng, một trong số đó là ô tô, không chỉ làm cho người sử dụng cảm thấy thoải mái, gần gũi với chiếc xe của mình, thể hiện phong cách của người sở hữu chúng. Vì vậy với đề tài chọn là nghiên cứu, “Khảo sát sự phối hợp làm việc của tổ hợp động cơ đốt trong – máy phát – động cơ điện” em rất mong với đề tài này em sẽ củng cố tốt hơn kiến thức đã được truyền thụ để khi ra trường em có thể tham gia vào ngành ô tô của Việt Nam để góp phần vào sự phát triển chung của ngành.
    Em xin được gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn Nguyễn Quang Trung đã chỉ bảo em tận tình, giúp em vượt qua những khó khăn vướng mắc trong khi hoàn thành đồ án của mình. Bên cạnh đó em cũng cảm ơn các thầy trong khoa đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành thật tốt đồ án tốt nghiệp này
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...