Luận Văn Khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI CẢM TẠ . i
    TÓM TẮT ii
    DANH SÁCH HÌNH iii
    DANH SÁCH BẢNG v
    CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    1.1 Giới thiệu 1
    1.2 Mục tiêu đề tài 2
    1.3 Nội dung đề tài 2
    CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 3
    2.1 Nguồn lợi rong biển thế giới . 3
    2.2 Nguồn lợi rong biển Việt Nam . 3
    2.3 Vai trò của một số loài rong biển . 5
    2.3.1 Dùng làm thực phẩm 5
    2.3.2 Dùng trong y học và dược phẩm . 6
    2.3.3 Rong biển dùng trong nông nghiệp 6
    2.3.4 Rong biển dùng trong công nghiệp . 6
    2.3.5 Ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản . 6
    2.4 Vị trí phân loại và đặc điểm sinh học một số loài rong biển 9
    2.4.1.Rong Bún Enteromorpha sp 9
    2.4.2.Rong Mền Cladophora spp 11
    2.4.3. Rong Đá Najas sp 14
    2.5 Các yếu tố môi trường 15
    2.5.1 Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến rong bún . 15
    2.5.2 Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến rong mền 18
    2.5.3 Yếu tố môi trường ảnh hưởng tới rong đá . 18
    CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19
    3.1 Vật liệu nghiên cứu . 19
    3.1.1 Dụng cụ và trang thiết bị 19
    3.1.2 Hóa chất . 19
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 19
    3.2.1 Địa điểm thu mẫu 19
    3.2.2 Phương pháp thu mẫu rong 20
    3.2.3 Xử lý rong sau khi thu 20
    3.2.4 Các chỉ tiêu chất lượng nước . 21
    3.2.5 Đánh giá năng suất, sản lượng rong thu . 21
    3.2.6 Phương pháp xử l. số liệu . 21
    CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 22
    4.1 Các thông số về môi trường nước . 22
    4.1.1 Các yếu tố thủy l. . 22
    Độ Mặn (‰) 22
    Độ trong(cm) . 23
    Nhiệt độ (oC) . 23
    pH . 24
    Mức nước ở trảng (cm) 25
    Mức nước mương (cm) 26
    4.1.2 Các yếu tố thủy hóa 26
    Hàm lượng NH4+/NH3(mg/L) . 26
    Hàm lượng NO3-(mg/L) . 27
    Độ kiềm (mg CaCO3/L) . 28
    Hàm lượng PO4 3-(mg/L) 29
    4.2 Năng suất rong biển 29
    4.2.1 Năng suất rong bún các thủy vực ở Bạc Liêu . 29
    4.2.2 Năng suất rong bún các thủy vực ở Sóc Trăng . 31
    4.2.3 Năng suất rong mền các thủy vực ở Bạc Liêu 31
    4.2.4 Năng suất rong mền các thủy vực ở Sóc Trăng 33
    4.2.5 Năng suất rong đá các thủy vực ở Bạc Liêu . 35
    4.2.5 Năng suất rong đá các thủy vực ở Sóc Trăng 35
    4.3 Tỉ lệ phần trăm rong hỗn hợp phân bố trong thủy vực khảo sát . 36
    4.3.1 Tỉ lệ phần trăm rong hỗn hợp phân bố trong thủy vực ở Bạc Liêu . 36
    4.3.1Tỉ lệ phần trăm rong hỗn hợp phân bố trong thủy vực ở Sóc Trăng 37
    4.4 Sản lượng từng loài rong biển trong các thủy vực khảo sát . 38
    4.4.1 Sản lượng rong bún ở các thủy vực ở Bạc Liêu . 38
    4.4.2 Sản lượng rong bún ở các thủy vực ở Sóc Trăng . 38
    4.4.3 Sản lượng rong mền ở các thủy vực ở Bạc Liêu . 41
    4.4.4 Sản lượng rong mền ở các thủy vực ở Sóc Trăng . 41
    4.4.5 Sản lượng rong đá ở các thủy vực ở Bạc Liêu 43
    4.4.5 Sản lượng rong đá ở các thủy vực ở Sóc Trăng 43
    CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 44
    5.1 Kết luận . 44
    5.2 Đề xuất . 45
    CHƯƠNG IV TÀI LIỆU THAM KHẢO . 46

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    1.1 Giới thiệu
    Rong biển là một hợp phần quan trọng của nguồn lợi sinh vật biển, chúng là bãi đẻ và nơi cư trú cho các loài động vật biển, có khả năng hấp thu mạnh các chất dinh dưỡng trong môi trường, chế biến và sử dụng trong nhiều lĩnh vực như thực phẩm, y dược, mỹ phẩm, nông nghiệp, chiết suất nhiên liệu sinh học và có thể cân bằng sinh thái bền vững. Thêm vào đó, rong biển chứa nhiều chất dinh dưỡng, các nguyên tố vi lượng, có thể được sử dụng làm thức ăn cho con người và cá, tôm, cua . Đặc biệt rong biển có vai trò như máy lọc sinh học cũng như vai trò trong việc bảo vệ nguồn giống sinh vật biển và đa dạng sinh học (FAO, 2003; Dhargalkar and Pereira, 2005).
    Nghiên cứu về phân bố và tình hình trồng rong biển ở nước ta chỉ tập trung ở các tỉnh miền Trung, các loài rong câu (Gracilaria sp.) được trồng phổ biến với hình thức trồng quảng canh hay bán thâm canh, năng suất bình quân 2 tấn khô/ha/năm, một số nơi có thể đạt 3 - 4 tấn hô/ha/năm. Ngoài ra, một số loài rong biển được nhập nội như rong sụn (Kappaphycus alvarezii), rong nho (Caulerrpalentillifera) đã nuôi thử nghiệm thành công ở các tỉnh miền Trung (agroviet.gov.vn/Pages).
    Ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), theo số liệu điều tra về sự phân bố và phát triển của các loài rong biển trong các mô hình nuôi nước lợ khác nhau của Nguyễn Văn Tròn (2011) và Trần Phát Đạt (2011), hầu hết các hộ dân cho rằng rong bún (Enteromorpha sp.), rong mền Chladophoraceae) và rong đá (Najas sp.) xuất hiện nhiều nối tiếp hoặc xen kẻ nhau ở các thủy vực nước lợ. Các loài rong này có tiềm năng lớn trong nuôi trồng thủy sản như mô hình nuôi kết hợp hoặc sử dụng làm thức ăn cho cá, tôm. Trong đó, rong mền và các loại rong khác
    chiếm tối đa khoảng 30% diện tích ao nuôi thì chất lượng nước ao nuôi ổn định và cá, tôm cua nuôi mau lớn. Nếu xuất hiện nhiều (>50% diện tích), ao nuôi quảng canh có thể bị thất thu đặc biệt là nguồn tôm tự nhiên hoặc tôm sú thả nuôi gần như không tồn tại. Vì thế đề tài: “Khảo sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của Tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu” được thực hiện.
    1.2 Mục tiêu đề tài
    Đánh giá sự biến động sinh lượng và các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến mùa vụ xuất hiện của một số loài rong biển trong các thủy vực nước lợ khác nhau ở tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu. Từ đó cung cấp một số thông tin khoa học về đặc điểm sinh học đặc trưng cho các loài rong này nhằm phục vụ cho việc nuôi trồng và khai thác.
    1.3 Nội dung đề tài
    Khảo sát sự biến động sinh lượng (năng suất và sản lượng) của một số loài rong biển: rong bún (Enteromorpha sp.), rong mền (Cladophoraceae) và rong đá (Najas sp.) trong ao quảng canh và thủy vực tự nhiên của tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...