Luận Văn Khảo sát sự hiện diện của mycorrhiza trên một số giống lan

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 19/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    Đề tài được tiến hành tại Trung Tâm Công Nghệ Sinh Học- Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, thời gian thực hiện từ tháng 3/2007 đến tháng 8/2007 Nội dung 1: Nghiên cứu kỹ thuật tạo hạt nhân tạo từ phôi cây lan Vanda Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ sodium alginate đến sự hình thành hạt nhân tạo. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố, gồm 5 nghiệm thức, lặp lại 3 lần. Kết quả thu được ở nồng độ 30 g/l cho vỏ hạt nhân tạo tròn, đều, đẹp và tỷ lệ nẩy mầm cao. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của môi trường tạo hạt nhân tạo Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố, gồm 4 nghiệm thức, lăp lại 3 lần Kết quả thu được ở môi trường dinh dưỡng ½ MS, hạt nhân tạo c ủa phôi lan Vanda cho tỷ lệ sống sót và nẩy mầm cao.
    Thí nghiệm 3: Khảo sát môi trường bảo quản hạt nhân tạo Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố, gồm 6 nghiệm thức, 3 lần lặp lại. Môi trường MS bảo quản hạt tốt nhất, cho hạt nhân tạo có tỷ lệ nẩy mầm cao nhất sau khi bảo quản. Thí nghiệm 4: Khảo sát sự nẩy mầm của hạt nhân tạo trên các giá thể khác nhau Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố, gồm 3 nghiệm thức, 3 lần lặp lại. Tỷ lệ hạt nhân tạo nẩy mầm trên bông gòn cao nhất (khoảng 100%) Nội dung 2: Khảo sát sự hiện diện của mycorrhiza trên một số giống lan Kết quả khảo sát cho thấy mycorrhiza có các dạng sau: -Sợi nấm ăn màu xanh, phân nhiều nhánh ăn xuyên qua nhiều lớp tế bào -Sợi nấm cuộn tròn trong 1 tế bào -Sợi nấm là các cuộn tròn nằm ở các tế bào, nối với nhau bằng sợi nấm Giữa các giống lan trồng, tỷ lệ hiện diện của mycorrhiza có sự khác nhau do nguồn gốc của giống

    1 GIỚI THIỆU 1
    1.1 Đặt vấn đề 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục đích 2
    1.2.2 Yêu cầu 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Khái quát về cây lan 4
    2.1.1 Phân loại thực vật học 4
    2.1.2 Lịch sử cây lan 4
    2.1.3 Tình hình sản xuất lan 5
    2.1.4 Đặc điểm thực vật học của cây lan
    2.1.4.1 Cơ quan dinh dưỡng 6
    2.1.4.2 Cơ quan sinh dục của lan- tổ chức hoa 7
    2.1.5 Các điều kiện cơ bản cho cây lan 8
    2.1.6 Các phương pháp nhân giống lan 8
    2.1.6.1 Gieo hột 8
    2.1.6.2 Tách chiết 9
    2.2 Phương pháp nuôi cấy mô lan 10
    2.2.1 Khái quát về lịch sử nuôi cấy mô 10
    2.2.2 Các phương pháp nuôi cấy 10
    2.2.3 Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy in vitro 12
    2.2.4 Các bước nhân giống in vitro 14
    2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng nhân giống in vitro 15
    2.3 Công nghệ tạo hạt nhân tạo16
    2.3.1 Khái niệm 16
    2.3.2 Mục đích 16
    2.3.3 Các nhân tố tạo hạt nhân tạo 17
    2.3.3.1 Tạo phôi vô tính 17
    2.3.3.2 Cơ chế phát sinh phôi soma 18
    2.3.3.3 Tạo vỏ bọc bằng sodium alginate 19
    2.3.3.4 Quy trình tạo hạt nhân tạo
    2.4 Nấm rễ cộng sinh- mycorrhiza22
    2.4.1 Khái niệm 22
    2.4.2 Các dạng mycorrhiza 23
    2.4.2.1 Ectomycorrhiza 23
    2.4.2.2 Endomycorrhiza 23
    2.4.3 Tác động có ích của mycorrhiza 24
    2.4.3.1 Mở rộng diện tích hấp thu của rễ cây 24
    2.4.3.2 Sự trao đổi dinh dưỡng 24
    2.4.3.3 Sự hình thành chất kích thích sinh trưởng mycorrhiza 24
    2.4.3.4 Nâng cao sức chống chịu của cây 25
    2.4.3.5 Tăng khả năng kháng bệnh của cây trồng 25
    2.4.4 Sự xâm nhập của mycorrhiza 25
    3 VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
    3.1 Đối tượng thí nghiệm 26
    3.2 Thời gian thực hiện 26
    3.3 Nội dung nghiên cứu 26
    3.4 Vật liệu nghiên cứu 27
    3.4.1 Trang thiết bị và dụng cụ nghiên cứu 27
    3.4.2 Mẫu sử dụng và điều kiện nuôi cấy 27
    3.4.3 Môi trường sử dụng 27
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 28
    3.5.1 Chuẩn bị môi trường28
    3.5.2 Bố trí thí nghiệm 29
    3.6 Xử lý số liệu 32
    4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33
    4.1 Nội dung 1: Nghiên cứu kỹ thuật tạo hạt nhân tạo từ phôi cây lan 33
    4.1.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ sodium alginate đến sự hình thành hạt nhân tạo 36
    4.1.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của môi trường tạo hạt nhân tạo 39
    4.1.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát môi trường bảo quản 41
    4.1.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát khả năng nẩy mầm của hạt 43
    4.2 Nội dung 2: Khảo sát sự hiện diện của mycorrhiza ở các giống lan 45
    5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49
    5.1 Kết luận 49
    5.2 Đề nghị 50
    6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
    7 PHỤ LỤC 53
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...