Thạc Sĩ Khảo sát sự hạn chế phát triển bệnh vàng lùn trên cây lúa chế phẩm ENXIN 4.5HP ( EXIN R )

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
    Cây lúa là loại cây lương thực lâu năm, được trồng phổ biến ở hầu hết các nước Châu Á. Nó có vai trò hết sức quan trọng trong vấn đề giải quyết khủng hoảng lương thực, thực phẩm toàn cầu thời gian qua. Ở nước ta, lúa gạo được xem như nguồn lương thực chính và không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người dân.
    Cùng với sự Phát triển của cây lúa thì các loại dịch bệnh cũng bắt đầu xuất hiện và ngày càng gia tăng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cũng như năng suất của cây lúa. Từ đó dẫn đến nhiều vấn đề nảy sinh khác như thiếu lương thực, nông dân thất thu, đói khổ, Hiện nay, bệnh vàng lùn đang là một trong những vấn đề nan giải của người nông dân trồng lúa trên cả nước ta.
    Nhận thức được vấn đề trên, nhiều nhà khoa học đã cho ra nhiều loại thuốc Hóa học nhằm hạn chế khả năng lây lan của bệnh, tuy nhiên lại nảy sinh vấn đề về an toàn lương thực, thực phẩm và môi trường. Do vậy, xu hướng chung hiện nay là sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc từ sinh vật, gọi chung là chế phẩm sinh học. Chúng vừa có khả năng hạn chế sự Phát triển của bệnh, vừa không gây hại cho Sức khỏe con người và không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
    Tuy nhiên, việc sử dụng chế phẩm Sinh học nhằm ngăn chặn bệnh vàng lùn hiện nay vẫn là một vấn đề rất mới mẻ, và chúng có thật sự hiệu quả như những nhà sản xuất vẫn quảng cáo? Từ những thắc mắc trên, với sự hướng dẫn của thầy Hứa Quyết Chiến, tôi đã thực hiện đề tài: “Khảo sát sự hạn chế Phát triển bệnh vàng lùn trên cây lúa của chế phẩm Exin R”.
    1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
    Khảo sát tính hiệu quả của chế phẩm Exin R đến khả năng phục hồi của cây lúa nhiễm bệnh vàng lùn.

    MỤC LỤC
    NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


    CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
    1.1 Đặt vấn đề 1
    1.2 Mục tiêu của đề tài 1
    CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÂY LÚA
    2.1 Nguồn gốc và phân loại
    2.1.1 Nguồn gốc 2
    2.1.2 Phân loại 3
    2.2 Đặc điểm hình thái và Sinh học của cây lúa
    2.2.1 Đặc điểm hình thái 4
    2.2.2 Đặc điểm Sinh học 5
    2.2.2.1 Đời sống của cây lúa 5
    Giai đoạn tăng trưởng 6
    Giai đoạn sinh sản 6
    Giai đoạn chín 6
    2.2.2.2 Quá trình sinh trưởng và Phát triển của cây lúa
    Thời kì nảy mầm 6
    Thời kì mạ 7
    Thời kì đẻ nhánh 7
    Thời kì làm đốt làm đòng 7
    Thời kì trổ bông tạo hạt 8
    2.3 Đặc điểm sinh thái, sinh lý của cây lúa
    2.3.1 Đặc điểm sinh thái
    2.3.1.1 Nhiệt độ 8
    2.3.1.2 Nước 9
    2.3.1.3 Ánh sáng 9
    2.3.2 Đặc điểm sinh lý của cây lúa
    2.3.2.1 Quang hợp 9
    2.3.2.2 Dinh dưỡng khoáng 10
    Dinh dưỡng đạm 10
    Dinh dưỡng lân 10
    Dinh dưỡng Kali 11
    2.4 Giá trị của cây lúa
    2.4.1 Giá trị kinh tế 11
    2.4.2 Giá trị dinh dưỡng 12
    2.5 Tình hình trồng và sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
    2.5.1 Trên thế giới 13
    2.5.2 Tại Việt Nam 17
    CHƯƠNG III: BỆNH VÀNG LÙN VÀ TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀNG LÙN
    3.1 Bệnh vàng lùn 19
    3.2 Tác nhân gây bệnh 20
    3.2.1 Phổ kí chủ 21
    3.2.2 Sự truyền bệnh 21
    3.2.3 Cấu trúc thể bộ gene 22
    3.2.4 Cấu trúc phân tử bộ gene 23
    3.2.5 Li trích virus 25
    3.2.6 Huyết thanh học 26
    CHƯƠNG IV GIỚI THIỆU VỀ RẦY NÂU
    4.1 Đặc điểm nhận dạng rầy nâu
    4.1.1 Pha trứng 28
    4.1.2 Pha ấu trùng 28
    4.1.3 Pha trưởng thành 29
    4.2 Đặc điểm sinh vật học của rầy nâu
    4.2.1 Thời gian phát dục và các pha vòng đời 30
    4.2.2 Khả năng đẻ trứng 31
    4.2.3 Thời gian đẻ trứng 31
    4.2.4 Tỷ lệ giới tính của trưởng thành rầy nâu trong quần thể 32
    4.3 Tác động gây hại của rầy nâu
    4.3.1 Tác động gây hại trực tiếp 32
    4.3.1.1 Sự chích hút dinh dưỡng của rầy nâu 32
    4.3.1.2 Triệu chứng hại do rầy nâu 33
    4.3.2 Tác động gây hại gián tiếp 34
    4.4 Quy luật phát sinh hình thành quần thể rầu nâu trong một ruộng lúa
    4.4.1 Giai đoạn “du nhập” của trưởng thành rầy nâu dạng cánh dài
    vào ruộng lúa 35
    4.4.2 Giai đoạn tích lũy quần thể 35
    4.4.3 Giai đoạn đỉnh cao của mật độ quần thể 36
    4.4.4 Giai đoạn phát tán 36
    4.5 Nguyên nhân chính làm cho rầy nâu trở thành sâu hại nguy hiểm
    trên lúa ở vùng Đông Nam Á
    4.5.1 Vấn đề cung cấp nước 37
    4.5.2 Việc dùng phân bón 37
    4.5.3 Sử dụng giống mới 38
    CHƯƠNG V SƠ LƯỢC VỀ CHẾ PHẨM EXIN R 39
    5.1 Sơ lược về chế phẩm Exin R
    5.1.1 Hoạt chất 40
    5.1.2 Công dụng 40
    5.1.3 Hướng dẫn sử dụng 40
    5.2 Sơ lược về cơ chế tác động của chế phẩm Exin R
    5.2.1 Tính kháng của cây trồng 40
    5.2.2 Salicylic acid và quá trình trao đổi chất 42
    5.2.3 Quá trình tổng hợp Salicylic acid trong cây 43
    CHƯƠNG VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    6.1 Thời gian và địa điểm tiến hành 45
    6.2 Vật liệu thí nghiệm
    6.2.1 Đối tượng nghiên cứu 45
    6.2.2 Dụng cụ, thiết bị 46
    6.3 Phương pháp nghiên cứu
    6.3.1 Thí nghiệm ban đầu 46
    6.3.1.1 Thí nghiêm khảo sát khả năng ngừa bệnh vàng lùn của Exin R 46
    6.3.1.2 Thí nghiệm khảo sát khả năng phục hồi của cây lúa nhiễm
    bệnh vàng lùn. 46
    6.3.1.3 Tạo nguồn rầy 46
    6.3.1.4 Thí nghiệm lây nhiễm bệnh 47
    6.3.2 Thí nghiệm thực hiện 47
    6.3.3 Phương pháp thực hiện 47
    6.3.3.1 Phương pháp phân tích trên phổ hồng ngoại 47
    6.3.3.2 Phương pháp phân tích trên quang phổ tử ngoại 48
    6.3.3.3 Phương pháp định lượng đường tổng số 49
    6.3 .4 Phương pháp định lượng Nito tổng 51
    6.3.3.5 Phương pháp định lượng phospho tổng số bằng quang phổ kế 52
    6.3.3.6 Phương pháp định lượng kali tổng số 55
    CHƯƠNG VII KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    7.1 Kết quả phân tích phổ hồng ngoại 59
    7.2 Kết quả phân tích phổ tử ngoại 69
    7.3 kết quả phân tích hàm lượng Đạm tổng số 71
    7.4 Kết quả hàm lượng phosphor tổng 72
    7.5 Kết quả phân tích hàm lượng Đường tổng số 73
    7.6 Kết quả hàm lượng kalium tổng số 74
    CHƯƠNG VIII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    8.1 Kết luận 75
    8.2 Kiến nghị 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
     
Đang tải...