Thạc Sĩ Khảo sát sự biến động hiệu giá kháng thể của đàn gà sinh sản nuôi trong nông hộ tại huyện Chương Mỹ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Khảo sát sự biến động hiệu giá kháng thể của đàn gà sinh sản nuôi trong nông hộ tại huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội sau khi tiêm vacxin cúm H5N1 nhập từ Trung Quốc
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cám ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt vi
    Danh mục các bảng vii
    Danh mục hình ix
    Danh mục hình ix
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục tiêu của ñềtài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Lịch sửbệnh cúm gia cầm 4
    2.2 Tình hình bệnh cúm gia cầm trên thếgiới và trong nước 6
    2.3 Dịch tễhọc bệnh cúm gia cầm 11
    2.4 Vi rút học bệnh cúm gia cầm 14
    2.5 Miễn dịch chống bệnh của gia cầm 23
    2.6 Phòng chống bệnh cúm gia cầm 29
    3 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    3.1 Nội dung nghiên cứu 39
    3.2 Nguyên liệu, máy móc, dụng cụdùng trong nghiên cứu 39
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 40
    4 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 46
    4.1 Tình hình chăn nuôi và diễn biến dịch cúm gia cầm tại huy ện
    Chương Mỹ- Thành phốHà Nội 46
    4.1.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm của huyện Chương Mỹtừnăm 2003
    - 2010 46
    4.1.2 Thiệt hại do dịch cúm gia cầm trên ñịa bàn huy ện Chương Mỹ. 49
    4.2 Kiểm tra hiệu giá kháng thểcúm trong huy ết thanh của gà sau khi
    tiêm vacxin cúm H5N1, m ũi thứnhất, tại các thời ñiểm khác nhau 50
    4.2.1 Kết quảkiểm tra hiệu giá kháng thểtrong huy ết thanh của ñàn gà
    trại số1 51
    4.2.2 Kết quảkiểm tra hiệu giá kháng thểtrong huy ết thanh của gà trại
    số2 54
    4.2.3 Kết quảkiểm tra hiệu giá kháng thểtrong huy ết thanh của ñàn gà
    trại số3 57
    4.2.4 Tổng hợp kết quảkiểm tra hiệu giá kháng thểtrong huy ết thanh
    của gà sau khi tiêm vacxin cúm H5N1, mũi thứnhất 62
    4.3 Kiểm tra hiệu giá kháng thể trong huy ết thanh của gà sau khi
    tiêm vacxin cúm H5N1, mũi thứ2, tại các thời ñiểm khác nhau 64
    4.3.1 Kết quảkiểm tra hiệu giá kháng thểtrong huy ết thanh của ñàn gà
    trại số1 65
    4.3.2 Kết quảkiểm tra hiệu giá kháng thểtrong huy ết thanh của ñàn gà
    trại số2 67
    4.3.4 Tổng hợp kết quảkiểm tra hiệu giá kháng thểtrong huy ết thanh
    của gà sau khi tiêm vacxin cúm H5N1, mũi thứ2 72
    4.4 Kết quảkiểm tra hiệu giá kháng thểthụ ñộng trong huyết thanh
    của gà con nởra từtrứng của gà bốmẹ ñược tiêm 2 mũi vacxin
    cúm H5N1 75
    4.4.1 Kết quảkiểm tra hiệu giá kháng thểthụ ñộng trong huyết thanh
    của gà con (trại gà số1) nởra từtrứng của gà bốmẹ ñược tiêm
    02 mũi vacxin H5N1 76
    4.4.2 Kết quảkiểm tra hiệu giá kháng thểthụ ñộng trong huyết thanh
    của gà con (trại gà số2) nởra từtrứng của gà bốmẹ ñược tiêm
    02 mũi vacxin cúm H5N1 79
    4.4.3 Kết quảkiểm tra hiệu giá kháng thểthụ ñộng trong huyết thanh
    của gà con (trại gà số3) nởra từtrứng của gà bốmẹ ñược tiêm
    02 mũi vacxin cúm H5N1 81
    4.4.4 Tổng hợp kết quảkiểm tra hiệu giá kháng thểthụ ñộng của gà
    con nởra từtrứng của gà bố m ẹ ñược tiêm 2 mũi vacxin cúm
    H5N1. 85
    5.1 Kết luận 89
    5.2 ðềnghị 89
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Chăn nuôi gia cầm giữmột vai trò quan trọng trong nền Nông nghiệp
    Việt Nam. Những năm gần ñây, chăn nuôi là một trong những ngành có bước
    phát triển mạnh, ngày càng chiếm vịtrí quan trọng trong chuyển dịch cơcấu
    kinh tế, xoá ñói giảm nghèo và làm giàu ởnông thôn.
    Tuy nhiên trên bước ñường phát triển ñó, ngành chăn nuôi ñã gặp phải
    không ít khó khăn, ñặc biệt bệnh dịch là một trong những trởngại lớn nhất
    của ngành chăn nuôi. Nói ñến bệnh dịch chúng ta phải nhắc ñến bệnh Cúm
    gia cầm chủng ñộc lực cao (Highly Pathogenicity Avian Influenza - HPAI), là
    một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có tốc ñộlây lan rất nhanh với tỷlệchết
    cao trong ñàn gia cầm nhiễm bệnh (Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh, 2004)
    [7] gây thiệt hại nghiêm trọng ñến nền kinh tếvà sức khoẻcủa con người. Vi
    rút cúm ñược chia thành các type A, B, C dựa trên các kháng nguyên
    nucleocapsit hoặc matrix protein. Vi rút cúm type A lại ñược chia thành các
    subtype tuỳtheo các loại kháng nguyên bềmặt của chúng là Haemagglutinin
    (HA) và Neuraminidase (NA). Cho ñến nay, người ta ñã xác ñịnh ñược 16
    kháng nguyên HA (ký hiệu từH1 ñến H16) và 9 kháng nguyên NA (ký hiệu
    từN1 ñến N9) có vai trò quan trọng trong sinh bệnh học cũng nhưmiễn dịch
    học và phân loại vi rút.
    Tổchức Thú y Thếgiới (OIE) xếp Bệnh cúm gia cầm vào Bảng A -
    Bảng danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất của ñộng vật (Trần
    Hữu Cổn, Bùi Quang Anh, 2004) [7].
    Hiện nay, dịch cúm gia cầm ñang là mối quan tâm và ñáng lo ngại của
    toàn cầu. Dịch cúm gia cầm xảy ra làm ảnh hưởng trầm trọng tới ngành chăn
    nuôi gia cầm nước ta, gây thiệt hại rất lớn vềkinh tế- xã hội.
    Tổchức y tếthếgiới ñã cảnh báo các nước phải gia tăng các biện pháp
    phòng tránh bảo vệcho hàng trăm triệu con gia cầm trên thếgiới.
    ðểdập tắt dịch cũng nhưkhống chế, tiến tới thanh toán bệnh Cúm gia
    cầm, Chính phủ, Ban chỉ ñạo Quốc gia phòng chống dịch thành phố, các tỉnh
    ñã ban hành các văn bản pháp quy; giám sát phát hiện bệnh; tiêu huỷtriệt ñể
    ñàn gia cầm nhiễm bệnh; vệsinh tiêu ñộc khửtrùng; kiểm dịch vận chuyển,
    kiểm soát giết mổ, Tuy nhiên do tập quán chăn nuôi nhỏlẻvà ý thức chấp
    hành Pháp lệnh thú y của người dân chưa cao nên dịch vẫn liên tục xảy ra.
    Qua kinh nghiệm phòng chống dịch ở một sốnước như Hồng Kông,
    Italia, Mêxico, Trung Quốc thì tiêm phòng vacxin là một biện pháp hỗ trợ
    trong chương trình khống chếbệnh cúm gia cầm nhằm làm giảm thiệt hại do
    bệnh gây ra.
    ðể phòng chống bệnh cúm gia cầm type A H5N1, nước ta ñã nhập
    vacxin cúm vô hoạt H5N1 của WEIKER Trung Quốc sản xuất. Vacxin này ñã
    ñược các cơquan chuyên môn có thẩm quyền trong nước kiểm nghiệm và cho
    phép sửdụng rộng rãi trong phòng chống dịch cúm gia cầm thời gian qua.
    Nhằm mục ñích: Sử dụng vacxin một cách hiệu quả và kinh tế nhất
    trong chăn nuôi gà sản xuất con giống, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài:
    “Khảo sát sựbiến ñộng hiệu giá kháng thểcủa ñàn gà sinh sản nuôi
    trong nông hộ tại huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội sau khi tiêm
    vacxin cúm H5N1 nhập từTrung Quốc”.
    1.2. Mục tiêu của ñềtài
    - Khảo sát khảnăng ñáp ứng miễn dịch chủ ñộng ở ñàn gà ñẻvà miễn
    dịch thụ ñộng ởgà con nởra từtrứng của gà bốmẹ ñược tiêm phòng vacxin
    cúm vô hoạt H5N1.
    - ðánh giá hiệu quảcủa việc tiêm vacxin cúm H5N1 trong giải pháp
    tổng thểphòng chống bệnh cúm gia cầm trên ñịa bàn thành phốHà Nội.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    - Cung cấp thông tin và sốliệu cụthểcùng những luận chứng khoa học
    vềviệc phòng bệnh cúm gia cầm bằng vacxin cúm vô hoạt H5N1 cho giống
    gà sinh sản ISA - BROWN.
    - Là cơsở ñưa ra tính khảthi của biện pháp tiêm phòng vacxin trong
    việc phòng chống bệnh cúm gia cầm ñểgóp phần nâng cao chất lượng, hiệu
    quảchăn nuôi gia cầm tại Việt Nam.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Lịch sửbệnh cúm gia cầm
    Năm 412 trước công nguyên, Hippocrates ñã mô tảvềbệnh cúm. Năm
    1680 một vụ ñại dịch cúm ñã ñược mô tảkỹvà từ ñó ñến nay ñã xảy ra 31 vụ
    ñại dịch. Trong hơn 100 năm ñã xảy ra 4 ñại dịch cúm vào năm 1889, 1918,
    1957, và 1968 (Nguyễn Tiến Dũng và cs, 2004) [13].
    Năm 1878, Porroncito (Italy) là người ñầu tiên mô tảbệnh cúm gia cầm
    (Avian Influenza - AI) với tên gọi bệnh “Dịch tả gia cầm” (Fowl plague).
    Bệnh ñược xem là một bệnh quan trọng và nguy hiểm.
    Năm 1901, Centanni và Savunozzi ñã ñề cập ñến ổ dịch mà căn
    nguyên gây ra bởi vi rút siêu nhỏqua lọc. Nhưng phải ñến năm 1955, Schafer
    mới xác ñịnh ñược vi rút ñó chính là vi rút cúm typ A thông qua kháng
    nguyên bềmặt H7N1 và H7N7 gây chết nhiều gà, gà tây và các loài gia cầm
    khác (Schafer,w.1955) [59].
    Vào những năm 1918 - 1920, một ñại dịch cúm xảy ra làm chết 40 - 50
    triệu người trên thếgiới, ñặc biệt bệnh chỉtấn công chủyếu vào những người
    ởlứa tuổi từ20 - 50. Giai ñoạn này, khoa học chưa có phương tiện ñểchẩn
    ñoán nguyên nhân gây bệnh, theo một sốtài liệu ghi lại cho biết nguyên nhân
    gây bệnh là vi rút cúm A (H5N1). Ởmột sốnước hiện nay, loại vi rút này vẫn
    xuất hiện và là nguyên nhân gây nên bệnh cúm ởlợn.
    Sau ñó thêm 3 vụ ñại dịch ñược ghi nhận: Năm 1957, dịch cúm do vi
    rút type A gây nên, “Cúm Châu Á - Asean flu”; Năm 1968 - ỞNga, dịch cúm
    xảy ra do vi rút cúm type A (H3N2); “Cúm Nga - Russian flu”; Năm 1977,
    ñại dịch cúm xảy ra ởChâu Á và Hồng Kông, nguyên nhân ñược xác ñịnh là
    do vi rút cúm type A (H5N1), ñối tượng mắc bệnh là người ởtất cảcác lứa
    tuổi (Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh, 2004) [7].
    Những chủng vi rút ñặc biệt này ñã gây ra dịch cúm gia cầm ởnhiều
    quốc gia, vùng lãnh thổtrên thếgiới cuối thếkỷ19 và thếkỷ20 như: Bắc
    Mỹ , Nam Phi, Trung ðông, Viễn ðông, Châu Âu, Anh, Liên Xô cũ . (Trần
    Hữu Cổn và Bùi Quang Anh, 2004) [7].
    Từ sau khi phát hiện ra vi rút cúm týp A, các nhà khoa học ñã tăng
    cường nghiên cứu và thấy vi rút cúm có ởnhiều loài chim hoang dã và gia
    cầm nuôi ở những vùng khác nhau trên thế giới và thấy rằng bệnh dịch
    nghiêm trọng nhất xảy ra ñối với gia cầm là những chủng gây bệnh ñộc lực
    cao thuộc phân type H5 và H7, như ởScotland năm 1959 là H5N1, ởMỹnăm
    1983 - 1984 là H5N2 (Fenner et al, 1998) [41].
    Năm 1963, vi rút cúm typ A ñược phân lập từgà tây ởBắc Mỹdo loài
    thuỷcầm di trú dẫn nhập vào ñàn gà. Cuối thập kỷ60 của thếkỷ20 phân type
    H1N1 thấy ởlợn và có liên quan ñến những ổdịch gà tây với những triệu
    chứng ñặc trưng ở ñường hô hấp và giảm ñẻ. Mối liên hệgiữa lợn - gà tây là
    những dấu hiệu ñầu tiên vềvi rút cúm ở ñộng vật có vú có thểlây nhiễm và
    gây bệnh cho gia cầm. Những nghiên cứu vềphân type H1N1 ñều cho rằng vi
    rút cúm type A ởlợn và ñã truyền lây cho gà tây. Ngoài ra phân type H1N1 ở
    vịt còn truy ền cho lợn (Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh, 2004) [7].
    Sựlây nhiễm từchim hoang dã sang gia cầm ñã có bằng chứng từtrước
    năm 1970 nhưng chỉthực sự ñược công nhận khi xác ñịnh ñược tỷ lệnhiễm vi
    rút cúm cao ởmột sốloài thuỷ cầm di trú (Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh,
    2004) [7].
    Một sốchủng vi rút có nhiều vật chủgồm chim và các ñộng vật có vú
    khác. Trong vài chục năm gần ñây, một sốchủng vi rút cúm type A ñiển hình
    gây bệnh ởgia cầm ñã ñược phát hiện trong những ổdịch ở ñộng vật có vú
    nhưhải cẩu, chồn và còn thấy ởcá voi là những dấu hiệu cho thấy sựliên
    quan giữa các loài chim và thú trong việc truyền vi rút cúm gia cầm (Trần
    Hữu Cổn và Bùi Quang Anh, 2004) [7].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Vũ Triệu An, Jean Claude Homberg (2001),“Miễn dịch học”, NXB Y
    học, Hà Nội.
    2. Bùi Quang Anh (2005), “Báo cáo vềdịch cúm gia cầm tại Hội nghịkiểm
    soát dịch cúm gia cầm khu vực Châu Á” do FAO, OIE tổchức tại thành
    phốHồChí Minh từ23 - 25 tháng 2 năm 2005.
    3.
    4.
    Ban chỉ ñạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm (2005), “Báo cáo
    tổng kết 2 năm (2004 - 2005) phòng chống dịch cúm gia cầm, Hội nghị
    tổng kết 2 năm phòng chống dịch cúm gà”, ngày 18 tháng 4 năm 2005, Hà
    Nội.
    BộNN & PTNT (2005), “Quy trình chẩn ñoán bệnh cúm gia cầm”, 10
    TCN, Hà Nội 2005.
    5.
    6.
    Bộ NN & PTNT, (2005), Thông tư số 69/2005/TT - BNN, ngày
    07/11/2005
    Breytenbach J.H.(2003), "Tiêm chủng, một phần của chiến lược khống
    chếbệnh cúm gà", (Nguy ễn ThịMến, Bùi Văn ðông dịch), Khoa học kỹ
    thuật thú y, II, 2004.
    7. Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh (2004), “Bệnh cúm gia cầm và biện
    pháp phòng chống”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    8. Cục nông nghiệp (2005), “ðổi mới hệthống chăn nuôi gia cầm”, NXB
    Nông nghiệp.
    9.
    10.
    Cục thú y (2005), “Sổtay hướng dẫn phòng chống bệnh cúm gia cầm trên
    người”, Hà Nội
    Nguyễn Hoàng ðăng (2008), ”ðánh giá hiệu lực của vacxin phòng bệnh
    cúm gia cầm trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang”. Luận án thạc sỹnông nghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    11. Dựán sửdụng vacxin nhằm khống chếvà thanh toán bệnh cúm gia cầm
    thể ñộc lực cao H5N1 (2005) , BộNN & PTNT.
    12. Nguyễn Tiến Dũng (2004), “Bệnh cúm gia cầm”, hội thảo một sốbiện
    pháp khôi phục ñàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, tr. 5 - 9.
    13. Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2004),“Nguồn gốc virus cúm gia cầm
    H5N1 tại Việt Nam năm 2003-2004”, Tạp chí khoa học kỹthuật thú y,
    XI(3), tr.6 14.
    14.
    15.
    Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự(2005), “Giám sát bệnh cúm gia cầm tại
    Thái Bình”, Tạp chí khoa học kỹthuật thú y, XII(2), tr. 6-12.
    Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự(2005), “Giám sát tình trạng nhiễm vi rút
    cúm gia cầm tại ñồng bằng Sông Cửu Long cuối năm 2004”, Tạp chí
    Khoa học kỹthuật thú y, XII(2), tr.13-18.
    16.
    17.
    Nguyễn ThịThanh Hà "Khảo sát biến ñộng hàm lượng kháng thểkháng
    H ởgà ñược tiêm vacxin H5N2 của Weiker-Trung Quốc sản xuất", Luận
    văn thạc sỹnông nghiệp, 2006. Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội.
    VũThịMỹHạnh (2007), ”Kiểm nghiệm và khảo nghiệm vacxin H5N1
    của
    Trung Quốc trên vịt”, Luận án thạc sỹ nông nghiệp, Trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội.
    18.
    19.
    Ninh Văn Hiểu (2006), ”Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm
    vacxin H
    5N2, H
    5N1
    của Trung Quốc ñểphòng bệnh cho gà, vịt trên ñịa
    bàn tỉnh Nam ðịnh”. Luận án thạc sỹnông nghiệp, Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội
    Lê Thanh Hoà (2004), “HọOrthomyxoviridae và nhóm virus cúm A gây
    bệnh cúm trên gà và người”, Viện khoa học công nghệ.
    20. Ilaria Capua, Stefano Marragon (2003), " Sửdụng vaccine nhưmột giải
    pháp khống chếbệnh cúm gà '', (Nguy ễn Thu Hồng dịch), Khoa học kỹ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...