Thạc Sĩ Khảo sát sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở người cao tuổi bình thường và tăng huyết áp điều trị tại Bệnh

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
    LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
    Chuyên ngành: NỘI TIM MẠCH
    HÀ NỘI – 2011

    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14
    1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP 14
    1.1.1. Định nghĩa 14
    1.1.2. Phân loại tăng huyết áp. 14
    1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỆNH TH A. 21
    1.2.1. Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh THA 21
    1.2.2. Đặc điểm sinh lý bệnh THA. 22
    1.3. TÌNH HÌNH BỆNH THA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 29
    1.3.1. Tình hình bệnh THA trên thế giới 29
    1.3.2. Tình hình bệnh THA tại Việt Nam. 29
    1.4. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH THA. 30
    1.4.1. Yếu tố liên quan đến cá nhân 30
    1.4.2. Các yếu tố liên quan đến lối sống . 34
    1.5. PHƯƠNG PHÁP ĐO HA TỰ ĐỘNG LIÊN TỤC 24 GIỜ 36
    1.5.1. Lịch sử kỹ thuật đo HA. 36
    1.5.2. Kỹ thuật đo huyết áp bằng máy Holter. 36
    1.5.3. Sự biến thiên HA trong ngày 37
    1.5.4. Giá trị của ABPM trong chẩn đoán, điều trị, tiên lượng. 38
    1.6. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI . 39
    1.6.1. Trên thế giới . 39
    1.6.2. Tại Việt Nam 39
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
    2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: . 40
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: được chia làm 2 nhóm . 40
    2.1.2 Thời gian nghiên cứu 41
    2.1.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 41
    2.1.4. Tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 44
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: . 46
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 46
    2.2.2. Cỡ mẫu: 46
    2.2.3. Các bước tiến hành: . 46
    2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu: . 48
    2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu: 48
    2.2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: 48
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49
    3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 49
    3.2. ĐẶC ĐIỂM HA 24 GIỜ . 51
    3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮ A MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI
    HATB 24 GIỜ 80
    Chương 4: BÀN LUẬN 82
    4.1 Đặc điểm chung của 2 nhóm nghiên cứu: . 82
    4.2. ĐẶC ĐIỂM HA 24 GIỜ CỦA HAI NHÓM THA VÀ KTHA 84
    4.2.1 Phân loại thể THA ở nhóm 1 . 84
    4.2.2. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng vớ i HA 24h ở nhóm 1 85
    4.2.3. Biến đổi HA 24 giờ ở hai nhóm 85
    4.2.4. Biến đổi HA 24 giờ theo giới . 88
    4.2.5. Biến đổi HA 24 giờ theo tuổi 89
    4.2.6. Biến đổi HA ở nhóm THA có ĐTĐ, không ĐTĐ và nhóm
    KTHA có ĐTĐ 89
    4.2.7. Biến đổi HA ở nhóm THA có mất ngủ, không mất ngủ và nhóm
    KTHA có mất ngủ: 91
    4.2.8. So sánh giá trị trung bình các chỉ số HA 24 giờ giữa nhóm 1 và nhóm 292
    4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮ A MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI
    HATB 24 GIỜ 93
    4.3.1 Mối liên quan giữa tăng Glucose máu với HA 24h ở nhóm 1 . 93
    4.3.2. Mối liên quan giữa BMI với HA 24h ở nhóm 1 94
    4.4.3. Mối liên quan giữa tăng Lipid máu với HA 24h ở nhóm 1 . 95
    4.3.4. Mối liên quan giữa Xơ vữa mạch máu với HA 24h ở nhóm 1: 95
    4.3.5. Ảnh hưởng của nhịp tim với HA 24h ở nhóm 1 96
    KẾT LUẬN . 98
    KIẾN NGHỊ 100
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .101
    PHỤ LỤC

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 1.1. Phân loại HA ở người lớn ≥ 18 tuổi 15
    Bảng 1.2. Phân giai đoạn THA kết hợp với phân nhóm nguy cơ và hướng
    điều trị THA theo JNC VI 15
    Bảng 1.3. Phân loại HA ở người lớn ≥ 18 tuổi 18
    Bảng 1.4. Phân loại HA ở người lớn ≥ 18 tuổi 18
    Bảng 3.1. Đặc điểm chung của hai nhóm . 49
    Bảng 3.3. Phân loại thể THA theo HA 24 giờ ở nhóm 1 51
    Bảng 3.4. Mối liên quan giữa thời điểm huyết áp tăng với triệu chứng lâm sàng ở nhóm 1 . 52
    Bảng 3.5. Biến đổi TBHA 24 giờ ở hai nhóm . 53
    Bảng 3.6. Hình thái HA 24 giờ ở hai nhóm . 55
    Bảng 3.7. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm 1 theo giới 56
    Bảng 3.8. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm 1 theo giới 57
    Bảng 3.9. Biến đổi TB HA 24 giờ ở nhóm 2 theo giới . 59
    Bảng 3.10. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm 2 theo giới 60
    Bảng 3.11. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm 1 theo tuổi . 62
    Bảng 3.12. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm 1 theo tuổi . 63
    Bảng 3.13. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm 2 theo tuổi . 65
    Bảng 3.14. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm 2 theo tuổi . 66
    Bảng 3.15. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm THA có ĐTĐ và nhóm THA
    không ĐTĐ . 68
    Bảng 3.16. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có ĐTĐ và THA không ĐTĐ 69
    Bảng 3.17. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm THA có ĐTĐ và nhóm KTHA
    có ĐTĐ 71
    Bảng 3.18. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có ĐTĐ và KTHA có ĐTĐ 72
    Bảng 3.19. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm THA có mất ngủ và nhóm THA
    không mất ngủ 74
    Bảng 3.20. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có mất ngủ và THA không
    mất ngủ 75
    Bảng 3.21. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm THA có mất ngủ và nhóm
    KTHA có có mất ngủ . 77
    Bảng 3.22. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có mất ngủ và KTHA có mất ngủ.78
    Bảng 3.23. So sánh giá trị trung bình các chỉ số HA 24 giờ giữa nhóm 1 và 279
    Bảng 3.24. Mối liên quan giữa glucose máu với HA 24h ở nhóm 1 . 80
    Bảng 3.25. Mối liên quan giữa BMI với HA 24h ở nhóm 1 . 80
    Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tăng Lipit máu với HA 24h ở nhóm 1 . 80
    Bảng 3.27. Mối liên quan giữa xơ vữa mạch máu với HA 24h ở nhóm 1 . 81
    Bảng 3.28. Mối liên quan giữa nhịp tim với HA 24h ở nhóm 1 . 81
    Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ thể THA với các tác giả khác 84
    Bảng 4.2. So sánh thời điểm biến đổi HA với các tác giả kh ác 86
    Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ hình thái biến đổi HA với các tác giả khác . 87
    Bảng 4.4. So sánh hình thái biến đổi HA ở 2 nhóm theo giới 88
    Bảng 4.5. So sánh tỷ lệ hình thái HA ở 2 nhóm theo tuổi . 89
    Bảng 4.6. So sánh thời điểm biến đổi HA với các tác giả khác 90
    Bảng 4.7. So sánh tỷ lệ hình thái biến đổi HA giữa 2 nhóm có đái đường và không có đái đường 90
    Bảng 4.8. So sánh tỷ lệ hình thái biến đổi HA với các tác giả khác . 91
    Bảng 4.9. So sánh biến đổi hình thái HA giữa các nhóm 92
    Bảng 4.10. So sánh kết quả với một số tác giả khác 93
    Bảng 4.11. So sánh kết quả với một số tác giả khác 94

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    Biểu đồ 3.4. Biến đổi TBHA 24 giờ của 2 nhóm 54
    Biểu đồ 3.5. Hình thái HA 24 giờ ở hai nhóm 55
    Biểu đồ 3.6. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm 1 theo giới 57
    Biểu đồ 3.7. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm 1 theo giới. 58
    Biểu đồ 3.8. Biến đổi TB HA 24 giờ ở nhóm 2 theo giới . 60
    Biểu đồ 3.9. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm 2 theo giới 61
    Biểu đồ 3.10. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm 1 theo tuổi 63
    Biểu đồ 3.11. Hình thái HA 24 giờ ở 1 nhóm theo tuổi 64
    Biểu đồ 3.12. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm 2 theo tuổi 66
    Biểu đồ 3.13. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm 2 theo tuổi 67
    Biểu đồ 3.14. Biến đổi HA 24 giờ ở BN THA có ĐTĐ và BN THA không TĐ .57
    Biểu đồ 3.15. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có ĐTĐ và THA không ĐTĐ. 70
    Biểu đồ 3.16. Biến đổi HA 24 giờ ở BN THA có ĐTĐ và BN KTHA có ĐTĐ cho thấy đều có thời điểm HA cao nhất vào khoảng 6-7 giờ, 11-12 giờ, 17-18 giờ và thấp nhất vào lúc13-14 giờ và 24-3 giờ. 72
    Biểu đồ 3.17. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có ĐTĐ và KTHA có ĐTĐ . 73
    Biểu đồ 3.18. Biến đổi HA 24 giờ ở BN THA có mất ngủ và BN THA không
    mất ngủ . 75
    Biểu đồ 3.19. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có mất ngủ và THA không
    mất ngủ . 76
    Biểu đồ 3.20. Biến đổi HA 24 giờ ở BN THA có mất ngủ và BN KTHA có
    mất ngủ . 78
    Biểu đồ 3.21. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có mất ngủ và KTHA có
    mất ngủ . 79

    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 1.1: Cơ chế gây THA . 23
    Sơ đồ 1.2. Cơ chế tác động của hệ thống renin – Angiotensin 24

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Tăng huyết áp là một bệnh tim mạch thường gặp. Các biến chứng và hậu quả của bệnh là nguyên nhân gây tử vong và tàn phế hàng đầu ở người cao tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng: Tần suất tăng huyết áp nói chung trên thế giới là khoảng 41% ở các nước phát triển và 32% ở các nước đang phát triển. Theo nghiên cứu của Burt VL và cộng sự chỉ rõ có hơn một nửa người từ 60-69 tuổi và xấp xỉ 3/4 người ≥ 70 tuổi bị tăng huyết áp [46], [80]. Năm 2002 nghiên cứu của Framingham cho thấy nguy cơ tăng huyết áp ở những người không có tăng huyết áp trong độ tuổi từ 55 trở lên đối với nam và từ 65 tuổi trở lên đối với nữ là khoảng 90%. Thậm chí sau khi đã điều chỉnh thì nguy cơ tăng huyết áp vẫn là 86-90% đối với nữ và 81-83% đối với nam [62].
    Tại Việt Nam, Điều tra y tế Quốc gia 2001 - 2002 theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế thế giới, cho thấy tần suất tăng huyết áp ở người từ 16 tuổi trở lên : nam giới 15,1%; nữ giới 13,5%. Tuổi đời càng cao huyết áp càng tăng đối với cả nam lẫn nữ. Hơn 50% nam giới và nữ giới từ 65 tuổi trở lên bị tăng huyết áp [3]. Theo điều tra gần đây nhất (2008) của Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành ở người lớn (≥ 25 tuổi) tại 8 tỉnh và thành phố của nước ta, tỷ lệ tăng huyết áp đã tăng lên đến 25,1%.
    Trị số HA không hằng định mà biến thiên theo từng thời điểm trong ngày. Trị số huyết áp thường thay đổi theo nhịp độ sinh học của cơ thể ,đặc biệt liên quan đến chu kỳ thức ngủ. Huyết áp thay đổi là một trong những tính năng đặc trưng của tăng huyết áp ở người cao tuổi.
    [​IMG]Kỹ thuật đo huyết áp thông thường tại một thời điểm chỉ cho biết được chỉ số huyết áp nhưng không có giá trị về sự biến đổi huyết áp cũng như tiên lượng tỷ lệ tử vong và nguy cơ tổn thương cơ quan đích, ngoài ra theo một số nghiên cứu cho thấy trị số huyết áp đo tại phòng khám thường cao hơn đo ở ngoài cơ sở y tế đến 20 -50 mmHg đối với huyết áp tâm thu và 10 -20 mmHg đối với huyết áp tâm trương. Theo dõi huyết áp bằng Holter đã tự động ghi lại huyết áp 24 giờ, cung cấp những thông tin chính xác về trị số cũng như hình thái biến đổi huyết áp trong ngày. Sử dụng kỹ thuật theo dõi huyết áp 24 giờ trong chẩn đoán cũng như đánh giá hiệu quả điều trị tăng huyết áp được khẳng định trong nhiều nghiên cứu ưu việt hơn hẳn phương pháp đo huyết áp tại một thời điểm ở phòng khám, không những đạt kết quả kiểm soát huyết áp tốt hơn mà còn dự đoán nguy cơ tim mạch tốt hơn (37,3% so với
    26,6%) [69], [92]. Các bằng chứng lâm sàng và thực nghiệm đều cho thấy: cả giá trị trung bình chỉ số huyết áp và hình thái huyết áp, đều có tương quan với tổn thương cơ quan đích [69], [92]. Theo dõi huyết áp ban ngày, ban đêm,
    24h, đều có giá trị dự đoán độc lập tỉ lệ tử vong do các bệnh tim mạch [91]. Huyết áp tâm thu ban ngày và ban đêm cứ tăng 10mmHg thì tỉ lệ tử vong do bệnh tim mạch tăng 10-18%, nhưng cũng cùng một mức tăng như vậy ở cách đo huyết áp thông thường khi thăm khám thì không có giá trị tiên lượng tỉ lệ tử vong [53].
    Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu:
    1. Khảo sát sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở người cao tuổi không tăng huyết áp và có tăng huyết áp nguyên phát bằng Holter.
    2. Nhận xét một số yếu tố nguy cơ liên quan đến sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp.
     
Đang tải...