Luận Văn Khảo sát sinh trưởng một chủng nấm vân chi đen (Trametes versicolor) có nguồn gốc từ trung quốc

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN, Đại học Nông Lâm TpHCM. Đề tài “KHẢO SÁT

    SINH TRƯỞNG MỘT CHỦNG NẤM VÂN CHI ĐEN TRAMETES VERSICOLOR

    L.:Fr Pilát CÓ NGUỒN GỐC TỪ TRUNG QUỐC” được thực hiện tại Trung tâm

    nghiên cứu Linh chi và nấm dược liệu TpHCM và Bộ môn Công Nghệ Sinh Học

    trường đại học Nông Lâm TpHCM trong thời gian từ tháng 3/2005 đến tháng 8/2005.


    Giáo viên hướng dẫn: Th.S CổĐức Trọng

    Th.S Phan Thị Nhiều


    Mục đích đề tài: Tìm kiếm các môi trường nuôi trồng thích hợp đối với vân chi

    đen Trametes versicolor. Các thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần. Qua quá

    trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã thu nhận được một số kết quả như sau:


    Quan sát hình thái giải phẫu quả thể và hệ sợi nấm vân chi dưới kính hiển vi nhận

    thấy rằng: Quả thể nấm vân chi không cuống, hình quạt, cứng, mỏng xếp xen kẽ chồng

    chất đan xen nhau như ngói lợp, mặt trên tai nấm có nhiều đường đồng tâm có màu sắc

    thay đổi từ xám tro, nâu đen đến đen, mặt dưới tai nấm màu trắng hay trắng kem, có

    nhiều lỗ rất nhỏ, thịt nấm mỏng màu trắng. Hệ sợi nấm vân chi trong suốt có vách dày,

    không hoặc ít khi phân nhánh gồm 3 loại: Sợi dinh dưỡng, sợi bện và sợi cứng. Bào tử

    trong suốt, nhẵn, vách mỏng, thon dài hơi cong.


    Khảo sát môi trường nhân giống cấp một trên các môi trường PSA, BTH, CRA,

    PSA + Nước dừa 10%, PSA + Nước chiết giá 10%; môi trường BTH ở hai mức nhiệt

    độ; môi trường BTH ở các pH khác nhau. Kết quả cho thấy hệ sợi lan nhanh nhất trên

    môi trường PSA + Nước dừa 10%, hệ sợi lan tốt ở nhiệt độ phòng (30 ± 2oC ) và ở pH


    5 – 5,5 trên môi trường BTH (khoai tây + muối khoáng).


    Khảo sát môi trường nhân giống cấp hai với các cơ chất lúa, bắp xay, mùn cưa có

    bổ sung các thành phần dinh dưỡng khác nhau. Kết quả thu được có sự khác biệt giữa

    các nghiệm thức và công thức gồm Lúa (80%), Mùn cưa (5%), Cám bắp (5%) là công

    thức tốt nhất thích hợp cho sự lan của hệ sợi.


    Thí nghiệm môi trường nuôi trồng ra quả thể vân chi trong điều kiện tại TpHCM

    với cơ chất mùn cưa có bổ sung cám gạo, cám bắp và các loại phân hữu cơ như Urea,

    DAP, SA, NPK Qua quá trình khảo sát nhận thấy môi trường Mùn cưa + Cám gạo

    10% và Mùn Cưa + Cám bắp 10% có sự hình thành quả thể sớm nhất, tương đối đồng

    đều và nhiều hơn cả.


    Thí nghiệm khả năng tạo sinh khối nấm vân chi trong môi trường nuôi cấy lỏng

    qua các nghiệm thức PSA, BTH, CRA, PSA + Nước chiết bắp, PSA + Nước chiết giá,

    PS + Nước dừa với các nồng độ khác nhau. Kết quả cho thấy trong tất cả môi trường

    thí nghiệm, môi trường BTH có lượng sinh khối cao nhất.


    Ly trích và định lượng các hợp chất trích từ sinh khối thu được ở thí nghiệm trên

    bằng phương pháp chiết nóng và tủa bằng cồn 96o. Kết quả cho thấy sinh khối từ môi


    trường PSA + Nước dừa 10% có tỉ lệ polysacharide thô thu được cao nhất qua các lần

    chiết. Khi tiến hành chiết và định lượng các hợp chất thô từ quả thể và hệ sợi trong

    môi trường nuôi cấy lỏng BTH cho kết quả: tỉ lệ chất chiết từ sinh khối hệ sợi cao hơn

    so với chiết từ quả thể nấm.


    MỤC LỤC


    CHƯƠNG TRANG


    Trang tựa


    Lời cảm tạ iii


    Tóm tắt iv


    Mục lục v


    Danh sách các chữ viết tắt ix


    Danh sách các hình x


    Danh sách bảng xii


    1. ĐẶT VẤN ĐỀ .1


    2. TỔNG QUAN .3


    2.1. Khái quát về nấm trồng .3


    2.1.1. Giới thiệu sơ lược .3


    2.1.2. Giá trị của nấm .4


    2.2. Tổng quan về nấm vân chi Trametes versicolor (L.:Fr) Pilat 4


    2.2.1. Giới thiệu về nấm vân chi: tên gọi và vị trí phân loại 4


    2.2.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo của Trametes versicolor . 6


    2.2.3. Đặc điểm vi học .6


    2.2.4. Đặc điểm phân bố .7


    2.2.5. Chu trình sống 7


    2.2.6. Quy trình nuôi trồng nấm .8


    2.2.6.1. Chọn dòng và giữ giống 8


    2.2.6.2. Quy trình nhân giống cấp một và cấp hai 9


    2.2.6.3. Quy trình nuôi trồng ra quả thể .9


    a. Quy trình nuôi trồng trên gỗ khúc .10


    b. Quy trình nuôi trồng trên giá thể tổng hợp 11


    2.2.6.4. Quy trình nuôi trồng thu sinh khối 12


    2.2.7. Giá trị dược tính của nấm vân chi .13


    2.2.8. Các giá trị khác của vân chi .14

    2.2.9. Thành phần hoá học sơ bộ nấm vân chi 14


    2.3. Một số khái niệm sinh hoá 15


    2.3.1. Khái niệm về polysaccharide . 15


    2.3.1.1. Polysaccharide đồng thể . 15


    2.3.1.2. Polysaccharide dị thể 16


    2.3.2. Amino acid .17


    2.3.3. Chuỗi liên kết ∃-D-glucan .17


    2.4. Thành phần dược tính chính trích từ nấm vân chi 18


    2.4.1. PSK (polysaccharide - Kureha) 19


    2.4.1.1. Cấu tạo .19


    2.4.1.2. Dược tính 20


    2.4.2. PSP (polysaccharide-peptide) .21


    2.4.2.1. Cấu tạo .21


    2.4.2.2. Dược tính 21


    2.4.3. So sánh giữa PSK và PSP 23


    2.5. Phương pháp chiết xuất hợp chất thô từ nấm (Phương pháp trích ly) .25


    2.5.1. Khái niệm .25


    2.5.2. Các quá trình xảy ra trong chiết xuất 25


    2.5.2.1. Quá trình hoà tan .25


    2.5.2.2. Quá trình khuếch tán 25


    2.5.2.3. Quá trình thẩm tích .25


    2.5.3. Các yếu tốảnh hưởng tới quá trình chiết xuất .26


    2.5.3.1. Nguyên liệu 26


    2.5.3.2. Dung môi .26


    2.5.3.3. Kỹ thuật chiết .26


    2.5.4. Các phương pháp chiết. 27


    2.5.4.1. Chiết các nguyên liệu tươi .27


    2.5.4.2. Phương pháp ngâm 27


    2.5.4.3. Chiết bằng phương pháp ngấm kiệt .27


    3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .29


    3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện 29


    3.1.1. Thời gian 29


    3.1.2. Địa điểm .29


    3.2. Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị, hoá chất .29


    3.2.1. Nguyên liệu 29


    3.2.2. Hoá chất, môi trường sử dụng 29


    3.2.2.1.Hoá chất .29


    3.2.2.2. Các môi trường sử dụng 29


    3.2.3. Dụng cụ, thiết bị .31


    3.3. Phương pháp tiến hành thí nghiệm 32


    3.3.1. Quan sát hình thái giải phẫu quả thể nấm vân chi .32


    3.3.1.1 Hình thái cấu tạo quả thể .32


    3.3.1.2. Hệ sợi tơ thứ cấp .32


    3.3.1.3. Đảm và đảm bào tử .32


    3.3.2. Khảo sát đặc điểm dinh dưỡng, sinh lý của hệ sợi nấm vân chi trên môi


    trường thạch 32


    3.3.2.1. Khảo sát tốc độ lan của hệ sợi trên các môi trường dinh dưỡng khác


    nhau 32


    3.3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ 33


    3.3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của pH .33


    3.3.3. Khảo sát môi trường nhân giống cấp hai .33


    3.3.4. Khảo sát môi trường nuôi trồng ra quả thể 34


    3.3.5. Khảo sát khả năng tạo sinh khối trên môi trường lỏng 35


    3.3.6. Định lượng polysaccharide thô ly trích từ nấm vân chi đen Trametes


    versicolor .36


    3.4. Phương pháp xử lý số liệu .38


    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .39


    4.1. Quan sát hình thái giải phẫu .39


    4.1.1. Hình thái cấu tạo quả thể 39


    4.1.2. Hình thái cấu tạo hệ sợi hệ sợi thứ cấp 40


    4.1.3. Đảm và bào tửđảm . 41


    4.2. Khảo sát đặc điểm dinh dưỡng, sinh lý của hệ sợi nấm vân chi trên môi trường


    thạch . 42


    4.2.1. Khảo sát tốc độ lan của hệ sợi trên môi trường dinh dưỡng khác nhau . 42


    4.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ .43


    4.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của pH . 45


    4.3. Khảo sát môi trường nhân giống cấp hai (môi trường hạt) 46


    4.4. Khảo sát môi trường nuôi trồng ra quả thể 48


    4.5. Khảo sát khả năng tạo sinh khối trên môi trường lỏng 49


    4.6. Khảo sát tỉ lệ ly trích hợp chất thô từ sinh khối nấm vân chi .52


    5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58


    6. TÀI LIỆU THAM KHẢO .59


    7. PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...