Luận Văn Khảo sát nuôi cấy spirulina platensis trên giá thể bacterial cellulose và thử ứng dụng vào trong nướ

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 12/9/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT

    PHẠM NGỌC TÚ TRINH, Đại học Tôn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh, Tháng 8/2009
    KHẢO SÁT NUÔI CẤY SPIRULINA PLATENSIS TRÊN GIÁ THỂ BACTERIAL CELLULOSE VÀ THỬ ỨNG DỤNG VÀO TRONG NƯỚC UỐNG DÀNH CHO NGƯỜI ĂN KIÊNG
    Giáo viên hướng dẫn: TH.S LÊ THỊ MỸ PHƯỚC
    Hơn 40 năm qua, tảo Spirulina đã được hơn 4.000 nhà khoa học trên khắp thế giới nghiên cứu. Là thực phẩm chức năng giúp tăng cường sức khoẻ và gia tăng hệ miễn dịch với lượng dùng thường xuyên hàng ngày. Hơn nữa, Liên Hiệp Quốc (UN) và Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) cũng xác nhận tảo Spirulina là một loại thực phẩm lý tưởng và an toàn cho người sử dụng. Vì thế chúng tôi tiến hành cuộc khảo sát nuôi tảo trên giá thể Bacteria cellulose và thử đưa ra sản phẩm thức uống để tìm các thông số thích hợp cho việc nuôi tảo trên quy mô hộ gia đình được thuận lợi và đỡ tốn chi phí.
    Các kết quả đạt được:
     Qua thử nghiệm nuôi tảo trên các khay BC, thu tảo cách ngày và dựng đường cong tăng trưởng của tảo, xác định được thời gian thu tảo tốt nhất là ngày 14, thời điểm sinh khối đạt cực đại và chất lượng tốt nhất.
     Nuôi cấy tảo trên BC cho năng suất cao hơn so với nuôi trong môi trường lỏng gấp 1,22 lần, rút bớt giai đoạn lọc thu sinh khối.
     Hiệu suất tái sử dụng BC cao. Với một miếng BC dày 1,5cm ta có thể dùng nuôi tảo khoảng trên 5 lần / 3 lần hấp vời môi trường 2x, ta có thề thu được các lượng tảo tương đương nhau.
     Đã làm ra được sản phẩm thức uống dành cho người ăn kiêng với tỷ lệ chọn thích hợp các thành phần nguyên liệu.

    MỤC LỤC

    DANH MỤC BẢNG . v
    DANH MỤC HÌNH . vi
    DANH MỤC ĐỒ THỊ vii
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 2
    I. Tổng quan về Spirulina platensis 2
    I. 1 Sự phát triển của Spirulina platensis trong lịch sử loài người 2
    I.2. Giới thiệu các sản phẩm từ tảo Spirulina 4
    I.3. Đặc điểm của tảo Spirulina platensis 6
    I.3.1 Phân loại . 6
    I.3.2 Phân bố 6
    I.3.3 Hình thái và cấu tạo của Spirulina . 6
    I.3.4 Vòng đời của Spirulina 7
    I.3.5 Đặc điểm sinh lý của tảo Spirulina platensis: 8
    I.3.6 Thành phần dinh dưỡng 123
    I.3.7 Tác dụng của tảo Spirulina . 17
    I.4 Bacterial cellulose - BC . 18
    I.4.2 Giới thiệu về Bacteria Cellulose (BC) . 20
    I. 5 Giới thiệu về Chitosan 22
    I. 5. 1 Tính chất vật lý / hóa học của chitosan 22
    I. 5. 2 Ứng dụng của chitosan . 23
    CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 25
    II.1 Thời gian và địa điểm tiến hành thí nghiệm . 25
    II.2 Nội dung nghiên cứu . 25
    II.3 Vật liệu – hóa chất . 25
    II.3.1 Đối tượng nghiên cứu . 25
    II.3.2 Thiết bị thí nghiệm . 25
    II.3.3 Môi trường nuôi cấy . . 25
    II.3.4 Điều kiện nuôi cấy: . 267
    II.4 Phương pháp tiến hành . 26
    II. 4. 1 Khảo sát khả năng sinh trưởng của tảo trên giá thể BC 26
    II. 4.1.1 Khảo sát đường cong tăng trưởng của tảo Spirulina platensis trên BC . 26
    II. 4. 1. 2 So sánh nuôi tảo trên giá thể BC với môi trường lỏng. . 28
    II. 4. 1. 3 Khảo sát hiệu suất tái sử dụng BC – Tính hiệu quả mô hình nuôi cấy trên BC. 28
    II. 4. 2 Thử ứng dụng tảo Spirulina platensis vào trong nước nước uống dành cho người ăn kiêng . 30
    II. 4. 2. 1 Tạo dịch chiết tảo 30
    II. 4. 2. 2 Quy trình làm nước . 30
    II. 4. 2. 3 Theo dõi thời gian bảo quản của sản phẩm 31
    II.4. 2. 4 Đa dạng sản phẩm 31
    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN . 32
    III. 1 Khảo sát khả năng sinh trưởng của tảo trên giá thể BC . 32
    III. 1.1 Khảo sát đường cong tăng trưởng của tảo Spirulina platensis trên BC . 32
    III.1. 2 So sánh nuôi tảo trên giá thể BC với môi trường lỏng không sục khí. 33
    III. 1. 3 Khảo sát hiệu suất tái sử dụng BC – Tính hiệu quả mô hình nuôi cấy tảo trên BC.
    . 34
    III. 2 Thử ứng dụng tảo Spirulina platensis vào trong nước nước uống dành cho người ăn kiêng . 35
    III.2.1 Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm . 36
    III.2.2 Kết quả kiểm tra hàm lượng dinh dưỡng trong 1,5 lit mẫu 2 . 37
    III.2.3Kết quả theo dõi tình trạng bảo quản của sản phẩm . 38
    CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 41
    KẾT LUẬN 41
    ĐỀ NGHỊ 40
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 41
    PHỤ LỤC . 43
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...