Luận Văn Khảo sát nồng độ lipoprotein-associated phospholipase a2 (Lp-PLA2) ở bệnh nhân nhồi máu não cấp

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/1/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một thể rối loạn tuần hoàn não cấp, thường là nặng, xuất hiện đột ngột, nếu không gây tử vong thì cũng để lại di chứng nặng nề là nguyên nhân tử vong hàng thứ 3 sau ung thư và tim mạch với tử suất và bệnh suất ngày càng tăng cao. Do vậy việc dự phòng các yếu tố nguy cơ là chiến lược then chốt nhất cho mỗi cộng đồng và cho từng cá thể, nhằm hạn chế tần suất xảy ra TBMMN [1],[2],[4]. Trong TBMMN đặc biệt là trong thể nhồi máu não(NMN), nhiều tác giả ghi nhận vai trò của Lp-PLA2 trong xơ vữa động mạch, sự tích luỹ Lp-PLA2 trong các mãng xơ vữa gây nên sự không ổn định dẫn đến bong mảng xơ vữa về sau và từ đó dễ dẫn đến nguy cơ tắc mạch. Để làm giảm nồng độ Lp-PLA2 máu có thể dùng những thuốc làm giảm lipit và gần đây đã có thuốc ức chế Lp-PLA2[11].
    Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu ghi nhận Lp-PLA2 là yếu tố nguy cơ tiềm ẩn có thể cải biến được [2],[8]. Ở Việt nam cho đến nay chúng tôi chưa thấy có công trình nào nghiên cứu đầy đủ về vấn đề này. V. vậy, chúng tôi tiến hành đề tài với mục tiêu:
    1. Khảo sát nồng độ Lp-PLA2 máu ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp.
    2. Tìm hiểu mối tương quan giữa nồng độ Lp-PLA2 và hs-CRP và Creatinin.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1.Nguyễn Văn Đăng (2006), "Tai biến mạch máu não", Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
    2. Hoàng Khánh (2009), "Tai biến mạch máu não - Từ yếu tố nguy cơ đến dự phòng", Nhà xuất bản Đại học Huế.
    3. Lê Đức Hinh và Nhóm chuyên gia (2009), "Tai biến mạch máu não - Hướng dẫn chẩn đoán
    và điều trị", Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
    4. Nguyễn Đức Hoàng, Lê Thanh Hải, Hoàng Khánh (2004), "Khảo sát các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não", Y học Việt nam, tập 301(8), tr.132-136.
    5. Brilakis ES, Khera A, McGuire DK, See R (2008), "Influence of race and *** on lipoprotein-associated phospholipase A2 level: observations from the Dallas Heart Study". Atherosclerosis. 199(1):110-5.
    6. Christie M. Ballantyne, MD; Ron C. Hoogeveen, PhD (2005)," Lipoprotein-associated phospholipase A2, High-Sensitivity C-Reactice Protein, and Risk for Incident Ischemic Stroke in Middle-aged Men and Women in the Atherosclerosis Risk in Communities (ARIC) Study", Arch Intern Med. 165: 2479-2484.
    7. Gorelick PB et al (2008), " Aric Study: Lp-PLA2 increases risk of ischemic stroke at all levels of blood presssure", Am J Card Suppl.
    8. Lerman A, McConnell JP(2008), "Lp-PLA2: A Risk Marker or a Risk Factor?", Am J Cardiol;101[suppl]:11F-22F.
    9. Mitchell S. V. Elkind, MD, MS, Wanling Tai, BS; et al (2006), "High-Sensitivity C-Reactive
    Protein, Lipoprotein-associated Phospholipase A2, and Outcome After Ischemic Stroke", Arch
    Intern Med, 166:2073-2080.
    10. Persson M, Berglund G et al (2008), "Lp-PLA2 Activity and Mass are Associated with
    Increased Incidence of Ischemic Stroke. A Population-Based Cohort Study from Malmo, Sweden", Atherosclerosis;200(1);191-8.
    11. Peter P Toth, Peter A McCullough, et al (2010), "Lipoprotein-associated phospholipase A2:
    Role in atherosclerosis and utility as acardiovascular biomarker", Expert Rev. Cardiovasc. Ther.
    8(3), 425-438.
     
Đang tải...