Luận Văn Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của sinh viên đại học bách khoa khi chuyển

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

    KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP



    KHẢO SÁT NHU CẦU ĐƯỢC HƯỚNG DẪN HỘI NHẬP VÀO CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHI CHUYỂN TỪ ĐẠI CƯƠNG SANG CHUYÊN NGÀNH




    TÓM TẮT LUẬN VĂN

    Thời điểm sinh viên (SV) bước vào trường đại học, nghĩa là bước vào một môi

    trường hoàn toàn mới: mới trong cách dạy, cách học, trong động lực học, mục đích

    học . Đối với SV khi bắt đầu tiếp cận với chuyên ngành, thì sự khác biệt này càng

    rõ nét hơn, do đó SV rất cần được sự hướng dẫn để sớm thích nghi với môi trường

    học chuyên ngành.

    Đề tài “Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành của SV

    Đại học Bách khoa khi chuyển từ đại cương sang chuyên ngành” nhằm 2 mục tiêu:

    - Đề xuất chương trình hướng dẫn hội nhập vào chuyên ngành cho SV khi bước

    vào chuyên ngành.

    - Đề xuất chương trình hướng nghiệp cho SV khi bước vào chuyên ngành.

    Để thực hiện các mục tiêu trên, đề tài đã thực hiện những nội dung sau:

    * Xây dựng mô hình nghiên cứu: thừa hưởng cách tiếp cận vấn đề của các đề tài

    trước; dựa trên cơ sở lý thuyết về hướng nghiệp, hội nhập và xã hội hóa. Ngoài ra,

    còn dựa vào kết quả nghiên cứu định tính để hoàn chỉnh mô hình nghiên cứu sao

    cho phù hợp nhất với đặc điểm của trường Đại học Bách khoa TP HCM.

    * Tiến hành phỏng vấn SV, giảng viên, cán bộ các tổ chức trong trường: để tham

    khảo, khảo sát ý kiến về những vấn đề xung quanh nhu cầu được hướng dẫn hội

    nhập vào chuyên ngành và hướng nghiệp của SV chuyên ngành Đại học Bách

    khoa.

    * Thống kê, phân tích, bình luận các kết quả trên. Có thể kể đến một số kết quả

    đáng lưu tâm như: “Yếu tố xung quanh môi trường Đại học ảnh hưởng đến việc học

    chuyên ngành của SV” được SV đánh giá cao nhất là “Yếu tố giảng viên” và “Xu

    hướng xã hội”; hay “Kỳ vọng của SV đối với ngành học” nhiều nhất là được “Gia

    tăng trình độ ngoại ngữ” .

    * Đưa ra một số đề xuất, kiến nghị với SV, giảng viên, nhà trường dựa trên kết quả

    nghiên cứu để SV sớm hội nhập với chuyên ngành học.

    * Thiết kế 7 chương trình hướng dẫn hội nhập và hướng nghiệp cho SV chuyên

    ngành Đại học bách khoa TP HCM. Chương trình được thiết kế dựa trên nhu cầu

    thực tế về hội nhập vào chuyên ngành của SV. Ý nghĩa thực tiễn của các chương

    trình này là có thể thực hiện tại trường Bách khoa, ngay trong điều kiện hiện tại

    của trường về cơ sở vật chất, nguồn lực.

    Như vậy cùng với 2 đề tài trước là hướng dẫn hội nhập cho tân SV [1] và hướng

    nghiệp cho SV năm cuối [2], nối kết với đề tài này sẽ trở thành bộ “Hướng dẫn hội

    nhập và hướng nghiệp cho sinh viên Đại học Bách khoa”.

    - ii -

    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN i

    TÓM TẮT LUẬN VĂN ii

    DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU vi

    DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT viii

    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .1

    1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1

    1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .1

    1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2

    1.4 PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI .2

    1.4.1 Địa điểm thực hiện .2

    1.4.2 Thời gian thực hiện: .2

    1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2

    1.5.1. Phương pháp 2

    1.5.2 Nhu cầu thông tin và nguồn thông tin: .2

    1.5.3 Phương pháp thu thập thông tin .3

    1.5.4 Thiết kế mẫu 5

    1.5.5 Quy trình nghiên cứu: .6

    1.6 TÓM TẮT CÁC ĐỀ TÀI TRƯỚC: .7

    1.6.1 Đề tài “Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hội nhập của tân sinh viên

    trường Đại học Bách khoa TP HCM”: (Đào Thị Ngọc Mai, 2006) 7

    1.6.2 Tóm tắt đề tài “Khảo sát nhu cầu được hướng dẫn hướng nghiệp của sinh

    viên năm cuối trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh” .8

    1.6.3 Mối liên hệ giữa hai đề tài trên với đề tài đang thực hiện: .11

    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13

    2.1 LÝ THUYẾT VỀ HỘI NHẬP (ORIENTATION) VÀ XÃ HỘI HOÁ

    (SOCIALIZATION) .1 3

    2.2 SỰ LIÊN HỆ CỦA TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

    CỦA SINH VIÊN .14

    2.2.1 Tình cảm, xúc cảm và vai trò của nó trong đời sống sinh viên .14

    2.2.2 Ý chí và hành động ý chí .15

    2.3 LÝ LUẬN VỀ HƯỚNG NGHIỆP .17

    2.4 NHIỆM VỤ HƯỚNG NGHIỆP TRONG NHÀ TRƯỜNG .17

    2.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU: 19

    - iii -

    CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SINH VIÊN CÁC KHOA

    CHUYÊN NGÀNH KHI SINH VIÊN CHUYỂN TỪ ĐẠI CƯƠNG SANG

    CHUYÊN NGÀNH .2 2

    3.1 ĐẶC ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH

    KHOA: 22

    3.2 SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM CÁC KHOA CHUYÊN NGÀNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI

    HỌC BÁCH KHOA TP HCM: .22

    3.3 NHỮNG YẾU TỐ KHÁC BIỆT GIỮA VIỆC HỌC CHUYÊN NGÀNH SO VỚI

    ĐẠI CƯƠNG 28

    3.4 NHỮNG CHƯƠNG TRÌNH, HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH

    KHOA TP HCM LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC HỘI NHẬP VÀ HƯỚNG NGHIỆP CHO

    SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH 30

    3.5 QUI ĐỊNH MỚI ĐỐI VỚI SINH VIÊN BẰNG 2 .32

    3.6 NHỮNG CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN HỘI NHẬP CHO SINH VIÊN

    CHUYÊN NGÀNH CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRONG

    VÀ NGOÀI NƯỚC . 32

    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU HỘI NHẬP 34

    4.1 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 34

    4.2 MÔ TẢ MẪU .41

    4.2.1 Mẫu sinh viên năm 2 . .41

    4.2.2 Mẫu sinh viên năm 3 . .43

    4.2 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH 45

    4.2.1 Những thống kê về sinh viên chuyên ngành Đại học bách khoa. .45

    4.2.2 Những yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến việc học chuyên ngành của sinh viên

    .52

    4.2.3 Những yếu tố xung quanh môi trường đại học ảnh hưởng đến việc học

    chuyên ngành của SV .54

    4.2.4 Những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc học của SV nhìn từ góc độ của

    giảng viên (thông tin từ phỏng vấn và các tài liệu sơ cấp) 54

    4.2.5 Những ảnh hưởng của các hoạt động của các phòng ban 56

    4.2.6 Kỳ vọng của sinh viên đối với ngành học .56

    4.2.7 Mong muốn của sinh viên sau khi ra trường . .58

    4.3 BÌNH LUẬN VỀ KẾT QUẢ 59

    4.4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI SINH VIÊN, GIẢNG VIÊN VÀ NHÀ

    TRƯỜNG. .60

    4.4.1 Đề xuất với sinh viên: 60

    4.4.2 Đề xuất với giảng viên: .61

    4.4.3 Đề xuất với khoa, nhà trường (các tổ chức hỗ trợ sinh viên) 63

    - iv -

    4.5 CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN HỘI NHẬP VÀ HƯỚNG NGHIỆP CHO

    SINH VIÊN KHI BƯỚC VÀO MÔI TRƯỜNG HỌC CHUYÊN NGÀNH. 63

    4.5.1 Chương trình 1: “Tham quan đầu năm” . 63

    4.5.2 Chương trình 2: “Khám phá bản thân” 65

    4.5.3 Chương trình 3: “Kỹ năng làm việc nhóm” .6 6

    4.5.4 Chương trình 4: “Kiến tập” 68

    4.5.5 Chương trình 5: Diễn đàn sinh viên “Sự lựa chọn của tôi” .69

    4.5.6 Chương trình 6: Câu lạc bộ Anh văn “English corners” 70

    4.5.7 Chương trình 7: Giờ học tổng hợp 72

    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .75

    5.1 KHÁI QUÁT HÓA .75

    5.1 Ý NGHĨA 75

    5.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .76

    5.3 KIẾN NGHỊ VỀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 76

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

    DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC 81
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...