Luận Văn Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại phường Phú Nhuận thành phố Huế

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẠI HỌC Y DƯỢC
    NĂM 2011
    MỤC LỤC
    Trang
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Khái niệm về người cao tuổi . 3
    1.2. Sơ lược về sức khoẻ, bệnh tật của người cao tuổi . 4
    1.3. Chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi . 9
    1.4. Sơ lược địa điểm nghiên cứu về người cao tuổi tại phường Phú Nhuận
    Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế . 13
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 15
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 15
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21
    3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 21
    3.2. Sự hiểu biết về bệnh tật của người cao tuổi 24
    3.3. Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi 26
    Chương 4. BÀN LUẬN . 31
    4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu . 31
    4.2. Sự hiểu biết về bệnh tật của người cao tuổi 33
    4.3. Xác định nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi
    tại phường Phú Nhuận , thành phố Huế 35
    KẾT LUẬN 40
    KIẾN NGHỊ . 42
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Hiện nay, người cao tuổi trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang có xu hướng tăng nhanh. Đây là mối quan tâm chung của nhiều quốc gia. Riêng ở nước ta, bảo vệ và chăm sóc người cao tuổi không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội mà còn mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc thể hiện truyền trống "uống nước nhớ nguồn"của dân tộc ta.
    Vào tháng 6 năm 2007, thế giới có 6,6 tỉ người. Con số này sẽ tăng lên 8 tỉ vào năm 2025 và là 9,3 tỉ vào năm 2050. Trong khi đó, 3/5 dân số thế giới là cư dân châu Á [2], [33],[37]. Người cao tuổi châu Á đã tăng lên gấp đôi trong vòng 25 năm qua và dự đoán là sẽ tăng hơn 75% vào năm 2050. Tỉ lệ người cao tuổi ở Việt nam hiện nay là 7% và dự đoán là sẽ hơn 10% vào năm 2014 [30], [35].
    Tốc độ dân số người già tăng lên nhanh chóng là do tuổi thọ trung bình tăng, giảm tỷ lệ sinh cũng như giảm tỷ lệ tử vong. Xu hướng già hoá dân số kéo theo đó là vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho một số lượng đông đảo người cao tuổi trong cộng đồng đang là một thách thức lớn đối với toàn nhân loại trong thế kỷ 21 [1], [2], [34].
    Việt Nam là một nước đang phát triển, mặc dù hiện tại cấu trúc dân số vẫn thuộc loại trẻ, song số người cao tuổi đang có xu hướng tăng nhanh. Theo dự báo, Việt Nam sẽ chính thức trở thành quốc gia có dân số già vào năm 2014 [6], [34], [35]. Người cao tuổi Việt Nam là lớp người đã có những đóng góp to lớn trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước và có bề dày kinh nghiệm, chiều sâu trí tuệ. Chăm sóc đời sống vật chất tinh thần và chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi là nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn xã hội.
    Do các đặc điểm về sinh lý, người cao tuổi là đối tượng dễ bị mắc bệnh và có nhiều vấn đề sức khoẻ hơn so với các lứa tuổi khác. Tình hình bệnh tật của người dân nói chung và của người cao tuổi nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường, kinh tế, văn hoá - xã hội, chính trị, tập quán . [8].
    Song song đó, việc đô thị hóa, công nghiệp hóa và hiện đại hóa làm cho thế hệ trẻ ngày càng bị cuốn vào những hoạt động bên ngoài gia đình hơn. Thế hệ trẻ ngày càng có ít thời gian hơn để chăm sóc người cao tuổi, đặc biệt khi chăm sóc ở bệnh viện. Cùng với sự tác động của các điều kiện kinh tế, xã hội làm cho chi phí y tế cao hơn. Tất cả những điều đó khiến cho người cao tuổi được chăm sóc tại nhà ngày càng nhiều hơn [4],[7], [24],[32].
    Xuất phát từ ý tưởng trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài:" Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại phường Phú Nhuận thành phố Huế" nhằm mục tiêu:
    1. Mô tả sự hiểu biết về bệnh tật của bản thân của người cao tuổi tại phường Phú Nhuận, thành phố Huế.
    2. Xác định nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại phường Phú Nhuận, thành phố Huế.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Quốc Anh (2006), Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi việt nam và đánh giá mô hình chăm sóc người cao tuổi đang áp dụng,[I]Tổng Cục Dân số "Dân số & Phát triển" Số 5(62) - 2006
    2. [B]Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2009), [I]Báo cáo kết quả suy rộng mẫu trong tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009, Trình bày tại Họp báo công bố kết quả điều tra mẫu, Hà Nội - 31/12/2009.
    3. [B]Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2009), [I]Tổng điều tra dân số và nhà ở 0 giờ ngày 01tháng 4 năm 2009 các kết quả suy rộng mẫu, Hà Nội 12-2009.
    4. [B]Bộ Y tế (2004), Hướng dẫn thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe cho NCT, Thông tư số 02/2004/TT- BYT.
    5. [B]Chính Phủ[B] Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002), [I]Nghị định Quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Người cao tuổi , Nghị định số 30/2002/NĐ- CP, ngày 26/03/2002.
    6. [B]Chính Phủ[B] Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), [I]Nghị định sửa đổi điều 9 của Nghị định Quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Người cao tuổi , Nghị định số 120/2003/NĐ- CP, ngày 20/10/2003.
    7. [B]Đàm Viết Cường (2005), [I]Nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi: Nghiên cứu can thiệp ở vùng nông thôn Việt Nam, Hội thảo về "Sự hóa già dân số trong phát triển hệ thống y tế và phát triển nông thôn" tại Bangladesh.
    8. [B]Trần Hữu Dàng (2002), Tuổi già và đặc điểm bệnh tật, [I]Giáo trình Block 24, Đại học Y Dược Huế, tr. 66-77.
    9. [B]Trần Hữu Dàng (2002), Biến đổi của cơ thể trong quá trình lão hóa, [I]Giáo trình Block 24, Đại học Y Dược Huế, tr. 78-83.
    10. [B]Nguyễn Ý Đức (2009), Người cao tuổi với đời sống gia đình,[I] Y dược ngày nay, http://www.ykhoanet.com/cactacgia/nguyenyduc/anhuongtuoivang.
    11. [B]Trần Thị Hạnh (2008), Thực trạng chăm sóc sức khỏe tại nhà cho người cao tuổi quận ô môn, thành phố Cần Thơ, [I]Y học thành phố Hồ Chí Minh,Tập 12, số 1, tr, 9-12.
    12. [B]Nguyễn Khoa Hội (2009), [I]Tìm hiểu thông tin về hành vi sức khỏe, tình trạng tự chăm sóc và nhu cầu sức khỏe của người cao tuổi tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa 1, Đại học Y Dược Huế.
    13. [B]Nguyễn Thanh Hương, Lê Thị Hải Hà (2009), Bước đầu đánh giá tính giá trị và độ tin cậy của bộ công cụ đo lường chất lượng cuộc sống người cao tuổi ở Viêt Nam, [I]Tạp chí Y học thực hành, số 9, tr, 61-66.
    14. [B]Hoàng Kh[B]ánh, Hoàng Văn Ngoạn (2009),[I] Giáo trình sau đại học: Quản lý sức khỏe người cao tuổi, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr, 259.
    15. [B]Phạm Khuê (2004), [I]Đại cương về bệnh tuổi già, Bài Giảng Bệnh học Nội Khoa (tập II), Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học Hà Nội - 2004, tr, 416- 422.
    16. [B]Dương Huy Lương (2010), Thực trạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi ở huyện nông thôn miền Bắc Việt Nam, [I]Tạp chí Y học thực hành, số 4, tr, 9-12.
    [I]17. [B]Trương Tấn Minh (2010), Nghiên cứu mô hình bệnh tật và đề xuất các giải pháp khả thi nhằm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa,[I]Báo cao nghiên cứu Sở Khoa học công nghệ Tỉnh Khánh Hòa,
    18. [B]Trần Thị Mai Oanh (2000), [I]Mô hình ốm đau và hành vi tìm kiếm sức khỏe của người cao tuổi ở một vùng nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Viện Karolinska Thụy Điển.
    19. [B]Quốc Hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), [I]Luật Người cao tuổi , Luật số 39/2009/QH12 thông qua ngày 23/11/2009.
    20. [B]Phạm Thị Tâm, Lê Minh Hữu (2009), [I]Đánh giá tình hình sức khỏe và Chăm sóc sức khỏe cho Người cao tuổi ở thành phố Cần Thơ năm 2009, tạp chí Y học Thực hành, số 682+683, tr 25- 29.
    21. [B]Nguyễn Thiện Thành (2002), [I]Những bệnh thường gặp ở người có tuổi, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (tái bản lần thứ nhất), 414tr.
    22. [B]Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Thị Bích Thủy (2008), [I]Nghiên cứu mô hình bệnh tật của người cao tuổi tại ban bảo vệ sức khỏe Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế năm 2007, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Đại học Y Dược Huế.
    23. [B]Phạm Thắng, Lương Chí Thành (2010), Nghiên cứu dịch tễ về sa sút trí tuệ ở người cao tuổi tại cộng đồng, [I]Tạp chí Y học thực hành, số 5, tr, 53-56.
    24. [B]Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam,[I]Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình.
    25. [B]Thủ tướng Chính phủ (2005), [I]Quyết định về việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về Người Cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2005-2010,Quyết định số 301/2005/QĐ- TTg ngày 21/11/2005,tr, 15.
    26. [B]Trần Văn Tiến (2007), Đánh giá chính sách và tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm y tế ở Việt Nam, Bộ Y Tế.
    27. [B]Lê Văn Tuấn (2009), Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại Viện Lão khoa Quốc gia năm 2008, [I]Tạp chí Y học thực hành, số 6, tr 41- 44.
    28. [B]TTXVN ( Thông Tấn xã Việt Nam) (2008), “2010: Tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam sẽ tăng đột biến”, [I]http://www.vietnamplus.vn
    29. [B]Ủy ban thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh NCT ở Việt Nam số 23/2000/PL-UBTVQH.
    30. [B]Đặng Xuân Vinh, Trương Thị Vân (2001), [I]Điều tra tình hình cuộc sống và sức khỏe của người cao tuổi xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, Tiểu luận Tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Đại học Y Dược Huế.
    31. [B]Trần Thị Vỹ (2008[I]),[/I][I] Nghiên cứu nhu cầu khám chữa bệnh và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại 3 xã Thủy Châu, Thủy Vân, Thủy Phương huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Đại học Y Dược Huế.
    32. [B]Nguyễn Thị Xuyên (2010),[I] Già hóa dân số và chính sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở Việt Nam, Tạp chí Y học Thực hành (715), số 5-2010. Tr 56- 58.
    [B]TIẾNG ANH
    [I]33. [B]Eberstadt N. (2004), Power and Population in Asia, [I]http:// www. policyreview. org/feb04/eberstadt.html
    [I]34. [B]Giang Thanh Long, Pfau Wade Donald (2007), Patterns and Determinants of Living Arrangements for the Elderly in Vietnam[I], http://mpra.ub.uni-muenchen.de/24949/
    [I]35. [B]Global Action on Aging (2004), Vietnam’s elderly population on the rise. [I]www.globalaging.org/health/world/2004/vietnam.htm.
    36. [B]WHO (2010), [I]World Health Statistics 2010, 166 p[I].
    [I]37. [B]United Nation (2005), Population to increase by 2.6 billion over next 45 years with all growth occurring in less developed regions, [I]http:// www. un. Org /News/ Press/docs/2005/pop918.doc.htm.[/I][/B][/I][/I][/I][/B][/I][/B][/I][/I][/B][/I][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/B][/I][/B][/I][/B][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/I][/B][/B][/I][/B][/B][/B][/I][/B][/I][/B][/I]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...