Luận Văn Khảo sát nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng các trường hợp viêm loét giác mạc tại phòng khám và điều trị

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    ĐẶT VẤN ĐỂ .
    Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. GIẢI PHẪU, SINH LÝ GIÁC MẠC .
    1.1.1. Biểu mô .
    1.1.2. Màng Bowmann .
    1.1.3. Nhu mô
    1.1.4. Màng Descemet .
    1.1.5. Nội mô
    1.2. DỊCH TỂ HỌC .
    1.3. YẾU TỐ NGUY CƠ .
    1.3.1. Sang chấn
    1.3.2. Biến chứng của bệnh mắt hột .
    1.3.3. Do điều trị sai
    1.3.4. Do suy dinh dưỡng .
    1.3.5. Do hở mi
    1.3.6. Do liệt dây thần kinh số V .
    1.4. LÂM SÀNG .
    1.4.1. Triệu chứng cơ năng .
    1.4.2. Triệu chứng thực thể
    1.4.3. Các thể lâm sàng
    1.4.3.1. Viêm loét giác mạc do vi khuẩn
    1.4.3.2. Viêm loét giác mạc do nấm .
    1.4.3.3. Viêm loét giác mạc do virút Herpes
    1.4.3.4. Viêm loét giác mạc do các nguyên nhân khác .
    1.5. CHẨN ĐOÁN
    1.5.1. Chẩn đoán xác định .
    1.5.2. Chẩn đoán nguyên nhân
    1.6. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG .
    1.6.1. Tiến triển
    1.6.1.1. Giai đoạn thẩm lậu (giai đoạn tiến triển)
    1.6.1.2. Giai đoạn thoái triển
    1.6.1.3. Giai đoạn tạo sẹo
    1.6.2. Biến chứng .
    1.6.2.1. Phòi màng Descemet
    1.6.2.2. Thủng giác mạc
    1.7. ĐIỀU TRỊ .
    1.7.1. Phòng bệnh
    1.7.2. Nguyên tắc điều trị .
    1.7.2.1. Điều trị nguyên nhân
    1.7.2.2. Chống đau nhức
    1.7.2.3. Tăng sức đề kháng cho cơ thể .
    1.7.2.4. Chống nhiễm trùng
    1.7.3. Tiểu thủ thuật
    1.7.4. Điều trị biến chứng .
    1.7.4.1. Phòi màng Descemet .
    1.7.4.2. Thủng giác mạc .
    1.7.5. Điều trị di chứng (điều trị sẹo giác mạc) .
    Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
    2.2.1. Phương tiện nghiên cứu
    2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm chung
    2.2.3. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng .
    2.3. XỨ LÝ SỐ LIỆU
    Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .
    3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU .
    3.1.1. Tỷ lệ viêm loét giác mạc trong các bệnh mắt
    3.1.2. Tuổi .
    3.1.3. Giới
    3.1.4. Nghề nghiệp .
    3.1.5. Địa dư
    3.1.6. Thời điểm mắc bệnh trong năm
    3.1.7. Mắt mắc bệnh
    3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .
    3.2.1. Tiền sử bệnh .
    3.2.2. Nguyên nhân gây viêm loét giác mạc .
    3.2.3. Phân loại chấn thương gây viêm loét giác mạc .
    3.2.4. Mức độ lâm sàng khi vào viện .
    3.2.5. Mối liên quan giữa mức độ lâm sàng và nhóm tuổi
    3.2.6. Sử dụng thuốc trước khi vào viện
    3.2.7. Mức độ lâm sàng liên quan đến sử dụng corticoid
    3.2.8. Triệu chứng cơ năng .
    3.2.8.1. Tình trạng đau nhức, chói sáng, chảy nước mắt
    3.2.8.2. Tình trạng cương tụ .
    3.2.8.3. Tình trạng thị lực
    3.2.9. Triệu chứng thực thể
    3.2.9.1. Đường kính vết loét .
    3.2.9.2. Độ sâu vết loét
    3.2.9.3. Một số dấu hiệu lâm sàng đặc trưng của viêm loét giác mạc
    3.2.9.4. Chẩn đoán nguyên nhân dựa vào lâm sàng
    Chương 4 BÀN LUẬN .
    4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
    4.1.1. Về tỷ lệ bệnh
    4.1.2. Tuổi .
    4.1.3. Giới
    4.1.4. Nghề nghiệp .
    4.1.5. Địa dư
    4.1.6. Thời điểm mắc bệnh trong năm
    4.1.7. Mắt mắc bệnh
    4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .
    4.2.1. Tiền sử bệnh .
    4.2.2. Nguyên nhân gây bệnh .
    4.2.3. Mức độ lâm sàng khi vào viện .
    4.2.4. Mối liên quan giữa mức độ lâm sàng và nhóm tuổi
    4.2.5. Sử dụng thuốc trước khi vào viện
    4.2.6. Triệu chứng cơ năng .
    4.2.7. Triệu chứng thực thể
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    ĐẶT VẤN ĐỂ
    Viêm loét giác mạc là một trong những nguyên nhân gây mù loà hàng đầu trong các bệnh về mắt ở Việt Nam và trên thế giới, là bệnh mà bác sỹ ngành mắt quan tâm bởi vì tỷ lệ bệnh và khả năng biến chứng cao mặc dù đã được điều trị tích cực.[11]
    Ở Việt Nam, tỷ lệ viêm loét giác mạc là 0,28% trong các bệnh. [11]Tỷ lệ bệnh này tại bệnh viện TW Huế là 6,8% trong các bệnh mắt.[14]
    Nước ta là một nước nông nghiệp, tình hình viêm loét giác mạc do các hoạt động nông nghiệp tương đối cao. Các hạt thóc, lá lúa, lá mía quệt vào giác mạc tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm xâm nhập gây bệnh. Bên cạnh đó các chấn thương trong công nghiệp như phoi tiện, bụi than, đá công trường . hoặc các chấn thương trong sinh hoạt như hạt bụi, côn trùng, mảnh kính vỡ bắn vào giác mạc cũng góp phần gây bệnh đáng kể.[6]
    Nhu mô giác mạc là một tổ chức vô mạch, đặc biệt nhạy cảm với vi khuẩn, thêm vào đó là sự xuất hiện ngày càng nhiều các chủng vi khuẩn đa kháng thuốc nên tình hình bệnh ngày càng đáng được quan tâm hơn.[6]
    Đã vậy người bệnh lại chưa ý thức được tầm nguy hiểm của bệnh tật nên công tác khám, chữa bệnh và phòng bệnh còn gặp nhiều khó khăn.
    Tại phòng khám và điều trị mắt bệnh viện GTVT Huế, chúng tôi cũng hay gặp bệnh viêm loét giác mạc với đầy đủ các triệu chứng điển hình của nó.
    Quan tâm đến bệnh viêm loét giác mạc, muốn được tìm hiểu bệnh trên thực thế nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này, với hai mục tiêu chính:
    1. Xác định tỷ lệ viêm loét giác mạc trong các bệnh mắt tại phòng khám, điều trị mắt bệnh viện GTVT Huế.
    2. Khảo sát nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân viêm loét giác mạc tại bệnh viện GTVT Huế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...