Thạc Sĩ Khảo sát nguồn phụ phẩm nông nghiệp và nghiên cứu khẩu phần vỗ béo trâu giai đoạn 18 – 24 tháng tuổi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Khảo sát nguồn phụ phẩm nông nghiệp và nghiên cứu khẩu phần vỗ béo trâu giai đoạn 18 – 24 tháng tuổi tại Vân Hoà, Ba Vì, Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục biểu ñồ vi
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Tình hình chăn nuôi trâu thếgiới và Việt Nam 3
    2.2 ðặc ñiểm sinh trưởng của trâu 8
    2.3 ðặc ñiểm tiêu hoá và sửdụng thức ăn ñộng vật nhai lại 12
    2.4 Một s ốy ếu tố ảnh hưởng ñến khảnăng vỗbéo và cho thịt c ủa trâu 26
    2.5 Sửdụng một sốphụphẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò 32
    2.6 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước vềvỗbéo trâu. 37
    3 NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    3.1 Nội dung nghiên cứu 39
    3.2 Vật liệu nghiên cứu và các chỉtiêu theo dõi 39
    3.3 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 40
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 40
    3.5 Xửlý sốliệu 46
    4. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 47
    4.1 Khảo sát nguồn phụphẩm nông nghiệp xã Vân Hoà 47
    4.1.1 ðặc ñiểm tựnhiên xã Vân Hòa 47
    4.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp xã Vân Hòa 50
    4.1.3 Tiềm năng và hiện trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm
    thức ăn chăn nuôi 57
    4.2 Thí nghiệm vỗbéo trâu giai ñoạn 18 – 24 tháng tuổi 61
    4.2.1 Lượng thức ăn thu nhận của trâu thí nghiệm 62
    4.2.2 Khảnăng tăng trọng của trâu 64
    4.2.3 Tiêu tốn thức ăn của trâu 68
    4.2.4 Khảnăng cho thịt của trâu vỗbéo 71
    4.2.5 Hiệu quảsửdụng thức ăn bổsung khi vỗbéo trâu 75
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 78
    5.1 Kết luận 78
    5.2 ðềnghị 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
    PHỤLỤC 87

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Việt Nam với nghềtrồng lúa nước truyền thống và tập quán chăn nuôi
    lâu ñời ñã hình thành quần thể trâu Việt Nam ñứng hàng thứbảy thếgiới.
    Trâu là gia súc kiêm dụng rất hữu ích cho người nông dân, trâu không cạnh
    tranh lương thực với con người, lại chỉsửdụng nguồn thức ăn tựnhiên và phụ
    phẩm từtrồng trọt mà con người và các gia súc khác không sửdụng ñược ñể
    sản sinh sức kéo và nhiều sản phẩm có giá trị. Trâu có thểcày bừa ởbất cứ
    loại ñất nào, kéo xe, kéo gỗ trong rừng, kéo ép mía Thịt trâu ngày càng
    ñược ñánh giá cao trên thịtrường và ñược nhiều người ưa chuộng, kểcả ở
    một sốnước châu Âu và châu Mỹvì nhiều nạc, ít mỡ, ít cholesterol. Do vậy,
    phát triển chăn nuôi trâu ởnước ta trong những năm tới là rất cần thiết.
    Tuy nhiên, nông dân ta vẫn chăn nuôi trâu theo phương thức quảng canh,
    nguồn thức ăn chính là cỏtựnhiên và phụphẩm nông nghiệp mà chủyếu là
    rơm rạ. Các loại thức ăn trên có hàm lượng xơcao, nghèo dinh dưỡng, hàm
    lượng protein thấp, tỷlệtiêu hoá không cao. Do vậy, thường không ñáp ứng
    ñược nhu cầu dinh dưỡng cho trâu phát triển, chưa phát huy hết tiềm năng sinh
    trưởng và khảnăng sản xuất dẫn ñến hạn chếcủa trâu nội là tầm vóc bé, sinh
    trưởng chậm, khảnăng cho thịt thấp .v.v. Do mục ñích sửdụng trâu cho cày
    kéo là chính, thịt trâu chỉlà sản phẩm tận dụng khi trâu già, loại thải, lại không
    ñược vỗbéo trước khi giết thịt nên tỷlệthịt thấp và chất lượng thịt không cao.
    Theo VũDuy Giảng và cs (1999a) [6] tỷ lệthịt xẻtrâu loại thải là 39%, thịt
    tinh là 28,6%. Tuy vậy, trâu vẫn có khảnăng tăng trọng cao, tỷlệthịt xẻcủa
    trâu cũng khá và chất lượng thì không thua kém thịt bò. Nếu chúng ta nuôi
    dưỡng tốt và có kỹ thuật vỗbéo thích hợp, chúng ta sẽnâng cao năng suất và
    chất lượng thịt trâu.
    Dựa vào ñặc ñiểm sinh trưởng và chỉsốtrao ñổi chất của trâu chúng ta
    xác ñịnh tuổi giết thịt hợp lý của trâu là khoảng 2 năm tuổi. Trước khi giết
    thịt, trâu ñược vỗbéo ñểtăng sốlượng và chất lượng thịt, thời gian vỗbéo 2-3
    tháng. Nguồn thức ăn ñểvỗbéo trâu có thểtận dụng những nguồn thức ăn sẵn
    có tại chỗnhưcỏtựnhiên, các phụphẩm nông nghiệp và công nghiệp chế
    biến. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện ñềtài: "Khảo sát nguồn phụ
    phẩm nông nghiệp và nghiên cứu khẩu phần vỗbéo trâu giai ñoạn 18 – 24
    tháng tuổi tại Vân Hoà, Ba Vì, Hà Nội".
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài
    - ðánh giá tiềm năng nguồn phụphẩm nông nghiệp làm thức ăn cho
    trâu, bò của xã Vân Hoà.
    - Sửdụng một sốphụphẩm sẵn có tại ñịa phương ñểvỗbéo trâu tơ18
    – 24 tháng tuổi.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    - Xác ñịnh ñược tiềm năng nguồn phụphẩm nông nghiệp và thực trạng
    sửdụng ñểnuôi trâu, bò.
    - Xây dựng khẩu phần ñểvỗbéo trâu tơbằng nguồn thức ăn sẵn có tại
    ñịa phương và ñánh giá ñược ảnh hưởng của việc vỗbéo ñến khảnăng cho
    thịt của trâu.
    - Góp phần khai thác, sửdụng có hiệu quảnguồn thức ăn và phụphẩm
    nông nghiệp sẵn có ñểnuôi trâu, bò ñảm bảo phát triển nền nông nghiệp bền
    vững.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình chăn nuôi trâu thếgiới và Việt Nam
    2.1.1. Tình hình chăn nuôi trâu trên thếgiới
    Trên thếgiới có hơn 50 nước nuôi trâu, theo sốliệu thống kê của FAO
    (2010) [48] năm 2004 tổng sốtrâu thếgiới là 173.786.175 con ñến cuối năm
    2009 là 188.306.103 con, với tốc ñộtăng ñàn bình quân hàng năm là 1,62 %.
    Trâu tập trung chủyếu ởchâu Á (97,07%), ởchâu Phi gần 2,12% (chủ
    yếu tập trung ởAi Cập), ởchâu Âu khoảng 0,18 % và ởchâu Mỹkhoảng 0,62
    % (chủyếu ởBrazin).
    Bảng 2.1. Sốlượng trâu phân bốtheo châu lục từnăm 2004-2009
    ðơn vịtính: 1000 con

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng việt
    1. Agabayli (1977), Nuôi trâu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 68, 54.
    2. Nguyễn Xuân Bả(2006), ðánh giá khảnăng sửdụng cây dâu tằm (Morus
    alba), cây dâm bụt (Hibiscus Rosa Sinensis) làm thức ăn cho gia súc
    nhai lại ởmiền Trung, Việt Nam, Luận án tiến sĩnông nghiệp, Huế.
    3. ðinh Văn Cải (2002), Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
    trâu bò, Viện Khoa học kĩthuật Nông nghiệp Miền Nam.
    4. Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), “Kết quảnghiên cứu chếbiến nâng cao
    giá trịdinh dưỡng của một sốphụphẩm nông nghiệp quan trọng ởViệt
    Nam cho trâu bò”, Hội thảo dinh dưỡng gia súc nhai lại, Hà Nội 9-10/1/2001, tr. 31-41.
    5. Ngô Tiến Dũng, Nguyễn Thị Mùi, ðinh Văn Bình và Ngọc Thị Thiểm
    (2003), “Kết quảnghiên cứu thay thếcám hỗn hợp bằng ngọn lá sắn
    phơi khô trong khẩu phần cơbản rơm ủurê - rỉmật và cỏGhi nê ñến
    khảnăng sinh trưởng và phát triển của cừu”,Báo cáo Khoa học năm
    2003 - Viện Chăn nuôi, Phần nghiên cứu thức ăn và dinh dưỡng vật
    nuôi,Hà Nội, tr. 186-194.
    6. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch và CTV
    (1999a), Báo cáo kết quảthực hiện ñềtài: ðiều tra ñánh giá và ñịnh
    hướng phát triển ñàn trâu miền Bắc VN.
    7. VũDuy Giảng, Tôn Thất Sơn (1999b), “ðiều tra nguồn phụphẩm của một
    sốgiống lúa và ngô làm thức ăn cho trâu bò”, Kết quảnghiên cứu khoa
    học kỹ thuật Khoa CNTY (1996-1998). NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    1999, tr. 42-46.
    8. Vũ Duy Giảng (2001), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nxb
    Nông nghiệp, Hà Nội, tr.169-172.
    9. ðào LệHằng (2007), “Một sốgiải pháp thức ăn hiệu quảcho ngành chăn
    nuôi Việt Nam”,Tạp chí Khoa học kỹthuật Chăn nuôi, (số4/2007), tr.
    25-27.
    10. TừQuang Hiển (1983), “Kết quảsửdụng bột lá sắn chăn nuôi lợn thịt và
    gà ñẻ trứng”, Những kết quả nghiên cứu về cây sắn, KHKT ðại học
    Nông nghiệp III Bắc Thái,tr. 54-60.
    11. Phạm Thế Huệ, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh, ðỗ ðức Lực (2008).
    “Nghiên cứu một sốchỉtiêu chất lượng thịt của bò LaiSind, Brahman ì
    LaiSind và Charolais ì LaiSind nuôi tại ðăk Lăk”, Tạp chí Khoa học và
    Phát triển, Tập VI, số4: 331-337.
    12. Kurilov V. N. and Krotkova A. P(1979), Sinh lý và hoá sinh tiêu hoá của
    ñộng vật nhai lại, Nxb KHKT, Hà Nội. tr. 28-29; 54-58.
    13. Dương Thanh Liêm (1999), Chếbiến và sửdụng lá khoai mỳtrong chăn
    nuôi gia súc, KHKT Miền Nam, tr. 2- 8.
    14. ðỗ ðức Lực, Nguyễn Chí Thành, Nguyễn Hoàng Thịnh, Nguyễn Công
    Oánh, Phan Văn Chung và ðặng VũBình (2009), “Khảo sát một sốchỉ
    tiêu chất lượng thịt trâu bò” Tạp chí Khoa học và Phát triển 2009, tập
    VII, (số1), tr. 17-24.
    15. Lê Viết Ly, Lê Tưvà ðào Lan Nhi (1994), "Kết quả ñiều tra tình hình
    chăn nuôi trâu trong hộ nông dân m ột số xã miền núi tỉnh Tuyên
    Quang", Công trình nghiên cứu Khoa học Kỹthuật chăn nuôi 1994 -
    1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5 - 12.
    16. Lê Viết ly, Hoàng Kim Giao, Mai Văn Sánh, Võ Văn Sựvà Lê Minh Sắt
    (1999), Bảo tồn nguồn gen vật nuôi ởViệt Nam, Tập I, Phần gia súc,
    Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 82-85.
    17. ðào Lan Nhi, Mai Văn Sánh, Tiến Hồng Phúc và Trịnh Văn Trung (1999)
    “Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ñến tỷlệtiêu hóa, cân bằng nitơ
    trên trâu 18 - 24 tháng tuổi và khảnăng vỗbéo chúng từnguồn thức ăn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...