Thạc Sĩ Khảo sát năng lực trí tuệ của HS lớp 5 tại thị xã Đồng Xoài - Tỉnh Bình Phước năm học 2005 - 2006

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng các hàm lượng Protein khác nhau trong thức ăn công nghiệp lên sinh trưởng của cá chình bông (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) nuôi thương phẩm (cỡ 20 con/kg) trong bể xi măng tại Phú Yên
    Định dạng file word

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH . viii
    MỞ ĐẦU 1
    Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3
    I. Vài nét về đối tượng nghiên cứu 3
    1. Vị trí phân loại .3
    2. Đặc điểm hình thái . 3
    3. Thành phần loài và phân bố . 4
    4. Đặc điểm dinh dưỡng. 6
    4.1. Protein .7
    4.2. Lipit . 8
    4.3. Vitamin .9
    5.Đặc điểm sinh sản 10
    6. Một số yếu tố môi trường . 12
    6.1. Tính thích ứng với nhiệt độ 12
    6.2. Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 13
    6.3. Độ mặn 13
    6.4. Nồng độ pH . 13
    6.5. Ánh sáng . 14
    6.6. Sự thích ứng dòng chảy . 14
    6.7. Các y ếu tố môi trường khác .14
    II. Tình hình nghiên cứu cá chình trên Thế giới và Việt Nam 14
    1. Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá chình . 14
    2. Hiện trạng nghề nuôi cá chình trên thế giới 15
    3. Hiện trạng nghề nuôi cá chình tại Việt Nam . 18
    4. Vài nét về nghề nuôi cá chình ở Phú Yên . 20
    Chương II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
    1. Đối tượng nghiên cứu 22
    2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22
    3. Hệ thống thí nghiệm 22
    4. Thức ăn thí nghiệm 22
    5. Bố trí thí nghiệm 23
    6. Chăm sóc và quản lý 23
    7. Sơ đồ khối bố trí thí nghiệm nuôi cá chình v ới các loại thức ăn khác nhau
    trong bể xi măng 24
    8. Phương pháp thu mẫu và phân tích mẫu 25
    8.1. Phương pháp thu mẫu: 25
    8.2. Phương pháp phân tích mẫu: . 25
    9. Phương pháp xử lý số liệu . 25
    Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 29
    3.1. Một số yếu tố môi trường và thức ăn trong thí nghiệm 29
    3.1.1. Một số yếu tố môi trường thí nghiệm 29
    a. Nguồn nước 29
    b. Một số yếu tố môi trường ( pH, Oxy, Nhiệt độ ) trong bể nuôi 31
    3.1.2. Thức ăn trong thí nghiệm 34
    a. Thức ăn công nghiệp . 34
    b. Thức ăn tươi sống 34
    3.2 Ảnh hưởng của hàm lượng protein đến tốc độ sinh trưởng của cá Chình
    bông . 35
    3.2.1. Ảnh hưởng của các loại thức ăn công nghiệp có mức protein khác
    nhau lên tốc độ sinh trưởng của cá Chình bông cỡ giống 20 con/ kg . 35
    a. Sinh trưởng về chiều dài 36
    b. Sinh trưởng về khối lượng 37
    3.2.2. Đánh giá mức độ phù hợp của thức ăn công nghiệp so với thức ăn tươi
    sống sử dụng trong thí nghiệm 38
    a. Căn cứ vào kích thước của cá 38 3.3. Ảnh hưởng của thức ăn tươi s ống và các loại thức ăn công nghiệp có mức
    protein khác nhau lên tỷ lệ sống của cá chình bông cỡ giống 20 con/ kg 41
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 44
    1. Kết luận. 44
    2. Đề xuất ý kiến : 45
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 46
    PHỤ LỤC



    MỞ ĐẦU
    Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh trên
    mọi lĩnh vực, đáng quan tâm nhất là việc đa dạng hóa đối tượng nuôi trồng thủy
    sản, tuyển chọn những đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao như: tôm hùm, cá mú,
    cá chình, cá bống tượng ., nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và
    xuất khẩu, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (WTO) của Việt Nam.
    Cá chình là đối tượng có giá trị kinh tế cao, vì thế chúng được quan tâm
    và nghiên cứu nhiều, đặc biệt là giống Anguilla,một số nước trên thế giới cá
    chình được mệnh danh là “nhân sâm dưới nước “.
    Phú Yên là tỉnh duy ên hải Miền Trung, có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát
    triển kinh tế thủy sản. Hệ thống sông ngòi của Phú Yên rất dày đặc, tài nguyên
    thủy sản vùng nước ngọt, lợ, mặn phong phú. Nguồn nước ngọt tuy chiếm tỷ trọng
    ít nhưng c ũng góp phần vào việc cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị. Đặc biệt cá
    chình là loài cá giàu đạm, thịt ngon nên trên thị trường rất ưa thích loài cá này.
    Những năm gần đây,do nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, việc
    đánh bắt cá chình ngoài tự nhiên cũng như việc ương nuôi cá chình thương phẩm
    ở một số địa phương gia tăng. Tuy nhiên, việc nuôi cá chình th ương phẩm hiện
    nay hoàn toàn dựa vào thức ăn là cá tạp gây raô nhiễm môi trường của vùng
    nuôi, ngoài ra việc khai thác quá mức nguồn lợi cá tạp ven bờ để sử dụng làm
    thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy sản đã làm cho nguồnlợi suy giảm.
    Trước những y êu cầu cấp thiết của thực tiễn sản xuất và để đưa ra công
    thức sản xuất thức ăn công nghiệp phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của cá chình,
    nhằm hạn chế sử dụng thức ăn tươi dễ gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn
    lợi thủy sảnven bờ,được sự đồng ý của trường Đại Học Nha Trang và sự hướng
    dẫn tận tình của thầy TS Nguyễn Đình Mão, chúng tôi thực hiện đề tài“Nghiên
    cứu ảnh hưởng các hàm lượng Protein khác nhau trong thức ăn công nghiệp
    lên sinh trưởng của cá chình bông (Anguilla marmorata Quoy &Gaimard,
    1824)nuôi thương phẩm (cỡ 20 con/kg)trong bể xi măng tại Phú Yên” với
    hai nội dung sau:
    1. Xác định ảnh hưởng của các hàm lượng Protein khác nhau trong thức
    ăn công nghiệplên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chình nuôi trong bể xi măng.
    2. Theo dõi các yếu tố môi trường và tình trạng sức khoẻ của cá trong quá
    trình nuôi thử nghiệm.
    -Mục tiêu của đề tài:
    Xác định mức protein tối ưu cho cá chình sinh tr ưởng phát triển tốt khi
    nuôi thương phẩm trong bể xi măng, từ đó làm cơ sở đểsản xuất thức ăn công
    nghiệp cho cá chình.
    -Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
    Ý nghĩa khoa học: Góp phần hiểu th êm về nhu cầu dinh dưỡng của cá
    chình khi sử dụng thức ăn công nghiệp.
    Ý nghĩa thực tiễn: Có thể ứng dụng trong sản xuất thức ăn côn g nghiệp
    cho cá chình, nhằm đảm bảo sự bền vững và hạ giá thành sản phẩm.
    Chương I
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    I. Vài nét về đối tượng nghiên cứu
    1. Vị trí phân loại
    Lớp: Osteichthyes
    Phân lớp: Actinopterygii
    Bộ: Anguilliformes
    Phân bộ: Anguilloidei
    Họ: Anguillidae
    Giống: Anguilla
    Loài: Anguilla marmorata (Quoy &Gaimard, 1824)
    2. Đặc điểm hình thái
    Thân cá chình dài, phần trước hình ống, phần sau hơi d ẹp, đầu dài và hơi
    nhọn, hơi dẹp bằng. Mắt bé, miệng rộng ở phíatrước. Môi dày, lưỡi tự do không
    dính vào đáy miệng. Hàm dưới và trên có răng nhỏ xếp thành hình đai [6]. Lỗ
    mang nhỏ, hẹp nằm phía trước và dưới vây ngực, thẳng góc với trục thân. Vảy bé
    xếp thành hình chiếc chiếu và dấu dưới da [19][39 ].
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài Liệu Tiếng Việt
    1. Nguy ễn Tường Anh, 2007. Cá chình đẻ ở đâu, cho cá chình đẻ trong điều kiện
    nhân tạo. Báo bản tin con tôm.
    2. Chu Văn Công, 2005. Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi thương
    phẩm cá chình (Anguilla marmorata) tại miền trung Việt Nam –Báo cáo kết
    quả đề tài
    3. Chu Văn Công, 2006. Tìm hiểu nguồn lợi giống cá chình Anguillatại huyện
    Tuy An-tỉnh Phú Yên và thử nghiệm nuôi thươngphẩm trong ao và trong bể
    xi măng bằng một số loại thức ăn – Luận vănthạc sĩ.
    4. Phươ ng Duy, 2005. Kỹ thuật nuôi cá chình trong b ể xi măng, nguồn khoa học phổ
    thông
    5. Đặng Văn Giáp, 1997. Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS-Excel. NXB giáo dục.
    6. Trần Thị Hồng Hoa, Nguyễn Hữu Phụng (Viện Hải Dương Học Nha Trang),
    2003. Điều tra cá chình ở miền trung. Tuyển tập nghiên cứu biển –NXB Khoa
    học và Kỹ thuật.Từ trang 181-188.
    7. Nguy ễn Thị Hương, Hồ Hồng Hương, Nguyễn Công Dân, 2001. Tóm tắt bước
    đầu nuôi thử nghiệm các loài cá chình Nhật Bản (A. Japonica) ở Miền Bắc
    Việt Nam. Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2000 viện Nghiên Cứu NTTS I.
    8. Lê Hoàng, 2008. Kỹ thuật ương cá chình. Phổ biến kiến thức khuyến ng ưViệt Nam .
    9. Lại Văn Hùng, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn trong NTTS. NXB Nông Nghiệp.
    10. Thanh Hương, 2008. Hành trình di cưcủa cá chình . Sở Khoa học và Công
    nghệ Khánh Hoà.
    11. Đỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội 2004. Bệnh
    học thuỷ sản –NXB Nông Nghiệp.
    12. Vương DĩKhang, 1963. Ngưloại, phân loại học. NXB nông thôn Hà Nội
    (683 trang -Nguyễn Bá Mão dịch)
    13. Dương Tấn Lộc, 2007. Thức ăn cho thuỷ sản. NXB Thanh Hoá.
    14. Nguy ễn Văn Lục, Nguyễn Uy Vũ, 2003. Tuyển tập nghiên cứu biển, tập XIII.
    NXB Khoa học Kỹ thuật, từ trang 189-196.
    15. Ngô Trọng Lư, 1997. K ỹ thuật nuôi cá Lóc, cá Chình, cá Bớp. NXB Hà Nội,
    từ trang 27-66.
    16. Nguy ễn Đình Mão, V ũ Trung Tạng, 2005. Giáo trình ngưloại học –NXB
    Nông Nghiệp từ trang 174-175 và 190
    17. Trần Thị Thanh Nga, 2008. Thửnghiệm nuôi tăng sản cá chình Bông
    (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) cỡ 0,1kg trong bể xi măng –
    Luận vănthạc sĩ.
    18. Võ Văn Phú, 1997. Danh sách cá của hệ đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế.
    Tuyển tập báo Khoa học. Hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ nhất. NXB
    Khoa học và Kỹ thuật trang 41-48.
    19. Nguy ễn Hữu Phụng, 2001. Động vật chí Việt Nam -tập XI. NXB Khoa học
    và Kỹ thuật trang 15-24, 39-48.
    20. Vũ Trung Tạng, 1999. Thành phần các loài cá ở đầm trà ổ và sự biến đổi của
    nó liên quan đến quá trình diễn thế của đầm. Tạp chí sinh học Hà Nội trang 41-48.
    21. BùiQuang Tề, 2003. Bệnhcủatôm vàbiên phápphòngtrị. NXB Nông
    Nghiệp.
    22. Trần Quốc Thái, 2007. Cá chình -nguồn lợi thuỷ sản có triển vọng ở Đồng
    Bằng Sông Cửu Long . Kiến thức phổ thông.
    23. Nguy ễn Đình Trung, 2004. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy
    sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    24. Hoàng Tùng, 2006. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong NTTS. Tài liệu
    được biên soạn và in ấn với sự tài trợ của Norad qua dự án SRV2701.
    25. Nguyễn Anh Tuấn, Trần Thị Thanh Hiền, Huỳnh Thị Tú (2004). Dinh dưỡng
    và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. Giáo trình Đại học Cần Thơ,
    http://www.ctu.vn/coursewares/thuysan/.
    26. Kỹ thuật nuôi cá chình thương phẩm, 2006. Tưliệu Trung tâm Khuyến ngư
    Bà Rịa –Vũng Tàu.
    Tài Liệu Tiếng Anh
    27. Agnes Bardonnet, Pascal Riera, 2004. Feeding of glass eels (A. anguilla) in
    the course of their esturarine migration. New insights from stable isotope
    analysis, Esturarine Coastal and shelf science, 201-209 pages.
    28. Atsushi Usui, 1991. Eel Culture. Fising New Books. Mead Oxford Ox2.OEL,
    148 pages.
    29. B.A Ingram, G J Gooley , S S Silva, B J Larkin, R A Collin, 2001.
    Preliminary obsenvations shortfin eel, Anguilla autralisrichardson. Blackwell
    Science, aquaculture research 833-848 pages.
    30. Calvin Dy Tham, 1999. Choosing and using statistics. Abiologist’s guide.
    Osney, Oxford Ox2 OEL.
    31. Chiliao, Yake Hsu and Wu Chung Lee, 2002. Technical innovations in Eel
    culture systems. Review in fisheries science10, 433-450 pages
    32. Don Jelly man, Paul Lambert, 2003. The how and when of catching glasseels.
    Native Freshwater Fish 11(4).
    33. Ege Vilh, 1939. A revision of genus Anguilla Shaw -A. Systematic,
    phylogenetic and geographical study. Copenhagen Carlsberg Foundation. Data
    report, No.16, 6 pls, 53 figs, 256pp.
    34. Hirohiko Kawaka, 2005, studies on factors affected in induced oocyte
    maturation, ovulation and eggquality japanese eel, Faculty of agriculture,
    Universityof Miyazaki.
    35. Isao Matsui, 1979. Theory and Practice of eel culture. Amerind Publishing
    Co.Pvt.Ltd., New Delhi. 133 pages
    36. Knights B White E, 1998. An appraisal of stocking strategies for the
    European eel, .Anguilla anguilla.Fishing new book, Oxford, 121-137 Pages.
    37. Peter Castro micheal E.Huber, Marine Biology, Mc Graw-Hill International
    edition, 164-165 pages.
    38. Pillay,1990, Aquaculture Principles and practices, fishing news books. Osey
    Mead , Oxford Ox2 OEL.
    39. Pillay,1992, Aquaculture andthe Environment. Fishing news books.
    OseyMead, Oxford Ox2 OEL.
    40. Sagar, P.M and Glova, 1998, Diel feeding and Prey selection of tree size
    classes of shortfinned eeel (anguilla ausautrralis) in new zealand. New
    zealand journal of Marine and freshwater research 49, page 421-428.
    41. Sena S.Desilva-Trevor A.Anderson, 1995, Fish nutrition in aquaculture –st
    Edmundsbury, Bury Edmunds, suffolk, great Britain.
    42. Tomaka Masuda and Shin-ichi Ono 1999 Characterization of a vius isolated
    from culture japanese Eel (Anguilla japonica) with viral Endothelial all
    Necrosis of Eel japan 48, 37-50 pages.
    43. Shen S.C & C.S.Tzeng, 1993 Fishes of Taiwan Department of Zoology
    Nation Taiwan University, Taipei, P.97.
    44. http://www.fao.org
    45. http://vnexpress.net/VietNam/khoa-hoc/2007/10/3B9FAC91/
    46. http://www.fishbase.org
    47. http://www.elsevier.com
    48. www.vietlinh.com
    49. www.skhcn.gov.vn
     
Đang tải...