Thạc Sĩ Khảo sát năng lực trí tuệ của HS lớp 5 tại thị xã Đồng Xoài - Tỉnh Bình Phước năm học 2005 - 2006

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Khảo sát năng lực trí tuệ của HS lớp 5 tại thị xã Đồng Xoài - Tỉnh Bình Phước năm học 2005 - 2006
    MỤC LỤC
    trang
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài: 1
    2. Mục đích nghiên cứu: 2
    3. Giả thuyết nghiên cứu: .2
    4. Nhiệm vụ: .2
    5. Đối tượng khách thể: .2
    6. Giới hạn – phạm vi: 3
    7. Phương pháp: 3
    8. Tiến độ thực hiện: 4
    NỘI DUNG 5
    Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 5
    1.1 Những công trình nghiên cứu trí tuệ thế giới và Việt Nam .5
    1.2 Khái niệm trí tuệ 8
    1.3 Một số quan điểm về cấu trúc trí tuệ .12
    1.4 Vai trò của trí tuệ .20
    1.5 Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh bậc TH: 23
    Chương 2: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC
    TRÍ TUỆ . 27
    2.1 Một số định hướng cơ bản về giáo dục trí tuệ .27
    2.2 Một số định hướng về lựa chọn nội dung giáo dục trí tuệ .29
    2.3 Các yêu cầu cần đảm bảo khi xây dựng nội dung giáo dục trí tuệ .31
    2.4 Những định hướng về phương pháp dạy học nhằm phát triển trí
    tuệ cho học sinh .35
    2.5 Tăng cường dạy học để phát triển trí tuệ cho học sinh .38
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
    3.1 Mô tả công cụ nghiên cứu: 42
    3.2 Kết quả chung .46
    3.2.1 Mẫu nghiên cứu .46
    3.2.2 ĐTB của học sinh được đánh giá chung qua hai bài trắc nghiệm 463.3 Kết quả thu được từ bài TNBT .48
    3.3.1 Hệ số tin cậy của bài TNBT 48
    3.3.2 Độ khó của từng câu trắc nghiệm 48
    3.3.3 Độ phân cách của từng câu trắc nghiệm .49
    3.3.4 Kết quả tổng quát của bài TNBT 50
    3.3.5 Kết quả so sánh trí tuệ học sinh theo giới tính từ TNBT 54
    3.3.6 Kết quả so sánh trí tuệ học sinh theo gia đình .56
    3.3.7 Xếp loại trí tuệ của học sinh theo từng trường theo bài TNBT 58
    3.4 Kết quả thu được từ test Raven 64
    3.4.1 Hệ số tin cậy 64
    3.4.2 Độ khó 64
    3.4.3 Độ phân cách .64
    3.4.4 Bảng tổng quát về kết quả của bài test Raven 65
    3.4.5 Kết quả so sánh trí tuệ học sinh từng giới tính theo test Raven .69
    3.4.6 Kết quả so sánh trí tuệ học sinh từng gia đình theo test Raven 72
    3.4.7 Xếp loại trí tuệ của học sinh từng trường theo test Raven .73
    3.5 Tìm sự tương quan giữa bài TNBT và test Raven 79
    3.5.1 Hệ số tương quan Pearson giữa bài TNBT và test Raven 79
    3.5.2 Hệ số tương quan giữa các lĩnh vực của bài TNBT với từng sét
    của test Raven .80
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 81
    1. Kết luận .81
    2. Kiến nghị .82
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    CF Tần số tích lũy (Cumulative frequency)
    CFMP Tần số tích lũy tính đến trung điểm của điểm số
    (Cumulative frequency to midpoint)
    CPMP Số phần trăm tích lũy đến trung điểm của điểm số.
    δ Độ lệch tiêu chuẩn (Std.Deviation)
    ĐK Độ khó
    ĐPC Độ phân cách
    ĐTB Điểm trung bình
    F Tần số
    HS Học sinh
    N Số mẫu xử lý
    PR Thứ hạng bách phân (Percentile rank)
    r Hệ số tương quan (Correlation Coefficient)
    TH Tiểu học
    TNBT Trắc nghiệm biên tập
    SELĐ Số em làm đúng
    X Chỉ số trung bình
    XLTT Xếp loại trí tuệ DANH MỤC CÁC BẢNG
    trang
    Bảng 3.1: ĐTB của bài TNBT theo từng trường TH .47
    Bảng 3.2: ĐTB của test Raven theo từng trường TH 47
    Bảng 3.3: Bảng tổng quát về kết quả của bài TNBT 50
    Bảng 3.4: ĐTB điều hòa các lĩnh vực của bài TNBT .52
    Bảng 3.5: Trí tuệ của học sinh được xếp theo bài TNBT .53
    Bảng 3.6: Bảng ĐTB theo giới tính của TNBT .54
    Bảng 3.7: Bảng ĐTB điều hòa của nam và nữ thuộc các lĩnh vực
    khác nhau .55
    Bảng 3.8: Bảng xếp loại trí tuệ theo nam và nữ theo TNBT 56
    Bảng 3.9: Bảng ĐTB điều hòa từng lĩnh vực thuộc các gia đình
    khác nhau .57
    Bảng 3.10: Xếp loại trí tuệ của học sinh theo gia đình .58
    Bảng 3.11: Trường TH Tân Thành A .59
    Bảng 3.12: Trường TH Tân Đồng 60
    Bảng 3.13: Trường TH Tân Phú .61
    Bảng 3.14: Trường TH Tân Bình 62
    Bảng 3.15: Trường TH Tân Xuân A .63
    Bảng 3.16: Bảng tổng quát về trí tuệ của học sinh 5 trường 64
    Bảng 3.17: Bảng ĐTB từng câu của test Raven 67
    Bảng 3.18: Bảng ĐTB của từng set 69
    Bảng 3.19: Trí tuệ của học sinh được xếp dựa vào Test Raven .69
    Bảng 3.20: Bảng ĐTB test Raven theo nam và nữ .71
    Bảng 3.21: Bảng ĐTB của nam và nữ theo từng set .71
    Bảng 3.22: Xếp loại trí tuệ học sinh nam và nữ 72
    Bảng 3.23: Bảng ĐTB của học sinh ở các gia đình khác nhau về
    từng set 74
    Bảng 3.24: Xếp loại trí tuệ học sinh theo gia đình 74
    Bảng 3.25: Trường TH Tân Thành A .76
    Bảng 3.26: Trường TH Tân Đồng 77
    Bảng 3.27: Trường TH Tân Phú .78
    Bảng 3.28: Trường TH Tân Bình 79
    Bảng 3.29: Trường TH Tân Xuân A .80
    Bảng 3.30: Bảng tổng quát về trí tuệ của học sinh 5 trường 81
    Bảng 3.31: Bảng hệ số tương quan giữa các set với từng lĩnh vực .82 PHỤ LỤC
    Phụ lục 1: Bài trắc nghiệm dành cho học sinh lớp 5
    Phụ lục 2: Phiếu ghi kết quả làm trắc nghiệm Raven
    Phụ lục 3: Bảng chấm điểm trắc nghiệm Khuôn hình tiếp diễn của Raven
    Phụ lục 4: Bảng điểm TNBT và test Raven của 365 học sinh
    Phụ lục 5: Bảng điểm bách phân
    Phụ lục 6: Bảng kiểm nghiệm t
    Phụ lục 7: Bảng kiểm nghiệm r
    Phụ lục 8: Các phép tính sử dụng trong đề tài: 1
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Ngày nay, với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học – kỹ thuật, xã hội đòi
    hỏi ngày càng cao về trình độ và khả năng của con người. Trước tình hình
    đó, giáo dục Việt Nam đang đặt ra một yêu cầu quan trọng là nâng cao dân
    trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Vì thế, có thể nói rằng phát triển
    trí tuệ và làm sao nâng cao năng lực trí tuệ cho con người là việc làm trọng
    yếu, vì trí tuệ con người là nguồn vốn quý nhất trong mọi nguồn vốn – là bộ
    phận trung tâm làm nên chất lượng và sức mạnh ngày càng tăng của cuộc
    sống con người và chính nguồn lực trí tuệ đã tạo ra tiềm lực phát triển của
    mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và của cả nhân loại. Trí tuệ là tài sản vô giá mà
    mỗi quốc gia và toàn nhân loại đều phải quan tâm, chăm sóc, bồi dưỡng,
    phát triển và tìm cách phát huy có hiệu quả trên con đường phát triển ngày
    càng văn minh tiến bộ của mình. Do vậy, phát triển trí tuệ và làm sao nâng
    cao năng lực trí tuệ cho con người mà đặc biệt là học sinh nhỏ tuổi (tuổi
    TH) – chủ nhân tương lai của đất nước là vấn đề cấp thiết.
    Năng lực trí tuệ là yếu tố quan trọng trong học tập. Do vậy, trong quá
    trình giảng dạy – giáo dục cần rèn luyện và phát triển được trí tuệ cho học
    sinh. Hay nói một cách tổng quát, giáo dục nhằm phát huy những mặt
    mạnh, khắc phục những mặt yếu của trí tuệ để đạt hiệu quả cao. Muốn biết
    được mặt mạnh, mặt yếu của trí tuệ cần phải có dụng cụ đo lường tương
    xứng. Do đó, đề tài “Khảo sát Năng lực trí tuệ của học sinh lớp 5 tại thị xã
    Đồng Xoài – tỉnh Bình Phước năm học 2005 – 2006” được thực hiện. Đề tài
    sẽ góp phần vào việc vạch ra những yếu tố của năng lực trí tuệ, tìm ra 2
    những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành năng lực trí tuệ, cách rèn
    luyện, phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh.
    2. Mục đích nghiên cứu
    1. Khảo sát năng lực trí tuệ của học sinh lớp 5 tại thị xã Đồng Xoài – tỉnh
    Bình Phước năm học 2005 – 2006.
    2. Đề xuất những biện pháp rèn luyện phát huy trí tuệ cho học sinh.
    3. Giả thuyết nghiên cứu
    1. Sự phát triển trí tuệ của các em học sinh lớp 5 tại thị xã là bình thường
    so với các em học sinh cùng lớp ở các địa phương khác (bình thường có
    nghĩa là đa số học sinh có mức trí tuệ trung bình và trên trung bình).
    2. Không có sự khác biệt về sự phát triển năng lực trí tuệ giữa học sinh
    nam và học sinh nữ lớp 5.
    3. Không có sự khác biệt về sự phát triển năng lực trí tuệ giữa học sinh
    lớp 5 của các trường TH tại thị xã.
    4. Nhiệm vụ
    1. Biên tập và thử nghiệm trắc nghiệm trí tuệ trên một số học sinh lớp 5
    tại thị xã. Tính các tham số câu và bài trắc nghiệm trí tuệ.
    2. Khảo sát năng lực trí tuệ của học sinh lớp 5 tại thị xã (sử dụng TNBT
    và Test Raven).
    3. Đề xuất biện pháp rèn luyện phát huy năng lực trí tuệ cho học sinh.
    5. Đối tượng - khách thể
    *Đối tượng: Năng lực trí tuệ của học sinh lớp 5 tại thị xã (năng lực trí tuệ
    của học sinh lớp 5 mà đề tài khảo sát gồm những năng lực như sau: 3
    -Năng lực tri giác khái quát
    -Năng lực tư duy lôgic (khái quát hóa, trừu tượng hóa)
    tư duy phân tích tổng hợp
    -Năng lực phân tích vạch ra những mối liên hệ tồn tại
    giữa các sự vật – hiện tượng
    -Năng lực từ vựng và ngôn ngữ.
    -Năng lực tính toán và lý luận.
    -Năng lực ghi nhớ và nhận biết.
    -Kiến thức.
    *Khách thể: Gồm 365 học sinh lớp 5 tại thị xã.
    6. Giới hạn – phạm vi
    Nghiên cứu chỉ tập trung chủ yếu là khảo sát năng lực trí tuệ của học
    sinh lớp 5 tại thị xã Đồng Xoài – tỉnh Bình Phước năm học 2005 – 2006.
    7. Phương pháp
    Trong đề tài có sử dụng những phương pháp chính:
    1. Tham khảo tài liệu: Đọc tài liệu có liên quan đến việc biên tập,
    thử nghiệm, trắc nghiệm trí tuệ và những tài liệu có liên quan đến trí tuệ,
    năng lực trí tuệ, các vấn đề về trí tuệ, trí tuệ của học sinh TH .
    2. Phương pháp điều tra bằng trắc nghiệm: Sử dụng 2 bài trắc
    nghiệm: TNBT (biên tập – thử nghiệm có nghĩa là dựa vào Trắc nghiệm
    chỉ số thông minh của tác giả Nguyễn Hạnh, NXB Trẻ 2004, bộ trắc
    nghiệm này dành cho học sinh lớp 5 gồm 98 câu, qua 3 lần thử nghiệm trên
    một số học sinh lớp 5 chọn được 30 câu có giá trị) và Test Raven điều tra
    trên 365 em học sinh lớp 5 tại thị xã. Tuân thủ các điều kiện không gian và
    thời gian, cách làm bài trắc nghiệm, phát cho mỗi học sinh 1 phiếu thông
    Khảo sát bằng
    Test Raven
    Khảo sát bằng
    TNBT 4
    tin, yêu cầu các em điền đầy đủ, sau đó hướng dẫn các em cách làm 2 bài
    trắc nghiệm trên.
    3. Phương pháp toán thống kê với sự trợ giúp của phần mềm
    Microsoft Excell để xử lý số liệu thu được. Ngoài ra còn dùng các số thống
    kê thông dụng trong trắc nghiệm và xây dựng chương trình máy tính để
    phân tích số liệu, tìm kiếm kết quả giúp cho việc nhận định các chỉ số bài
    trắc nghiệm.
    8. Tiến độ thực hiện
    -Tháng 10 – 11/2005: Hoàn thành đề cương – thử nghiệm.
    -Tháng 12/2005: thu số liệu
    -Tháng 01 – 02/2006: Xử lý số liệu – Viết cơ sở lý luận.
    -Tháng 03 – 04/2006: Phân tích số liệu – Viết cơ sở lý luận
    -Tháng 05 – 06/2006: Hoàn thành cơ sở lý luận
    -Tháng 07 – 08/2006: Chỉnh sửa
    -Tháng 09/2006: Nộp và chuẩn bị bảo vệ luận văn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...