Luận Văn Khảo sát mức độ ô nhiễm chất hữu cơ dễ phân hủy tại một số hồ điều hòa trên địa bàn thành phố Hải Ph

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Khảo sát mức độ ô nhiễm chất hữu cơ dễ phân hủy tại một số hồ điều hòa trên địa bàn thành phố Hải Phòng dựa trên thông số BOD được xác định bằng phương pháp đo DO và phương pháp chuẩn độ




    M ỤC l ỤC
    LỜI CẢM ƠN . 7
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 8
    DANH MỤC BẢNG . 9
    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN 3
    1.1. Tổng quan về BOD 3
    1.1.1. Khái niệm cơ bản 3
    1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng oxy hòa tan 4
    1.2. Quy chuẩ n kỹ thuậ t quố c gia về chấ t lượng nước mặ t
    (QCVN08:2008) . 7
    1.2.1. Phạm vi áp dụng 7
    1.2.2. Giải thích từ ngữ . 7
    1.2.3. Qui định kỹ thuật: . 7
    1.3. Các phương pháp xác định chỉ số BOD . 10
    1.3.1.Mục đích của việc xác định BOD 10
    1.3.2 Nguyên tắc xác định BOD 11
    1.3.3. Phương pháp iod- winkler 11
    1.3.4. Phương pháp dùng đầu đo điện hóa . 12
    CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 15
    2.1 Dụng cụ và hóa chất 15
    2.1.1 Dụng cụ và thiết bị . 15
    2.1.2 Hóa chất . 15
    2.2. Chuẩn bị nước pha loãng cấy vi sinh vật . 16
    2.3. Chuẩn bị dung dịch dùng trong phương pháp iod-winkler . 17
    2.4 Lấy mẫu . 18
    2.5 Tiến hành đo BOD . 19
    2.6 Phép thử kiểm tra và phép thử trắng . 22
    2.7 Tính toán kết quả . 23
    2.8. Các điều yếu tố ảnh hưởng tới kết quả do BOD 23
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 24
    3.1. Kết quả xác định giá trị BOD tại hồ điều hòa Phương Lưu . 24
    3.2. Kết quả xác định giá trị BOD tại hồ điều hòa Phương Lưu . 26
    3.3. Hồ Tam Bạc . 28
    3.4. Hồ Sen 31
    3.5. Hồ Tiên Nga . 33
    3.6. Hồ Cát Bi 35
    3.3 Biện pháp khắc phục chỉ số BOD vượt mức cho phép . 37
    KẾT LUẬN . 40
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 41




    MỞ ĐẦU
    Nước rất cần cho hoạt động sống của con người cũng như các sinh
    vật.Con người cần nước ngọt cho ăn uống, sinh hoạt hằng ngày và quá trình sản
    xuất. Nguồn nước quan trọng như vậy, nhưng hiện nay con người lại chính là tác
    nhân gây ô nhiễm nguồn nước nặng nề nhất.Chúng ta đã và đang thải vào nguồn
    nước các chất vô cơ hữu cơ, các loại hóa chất độc hại, gây ra những hậu quả
    nặng nề tới môi trường nước.
    Trong số các chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng nước thì chỉ số BOD là
    một trong số các chỉ tiêu quan trọng, thông qua chỉ số BOD có thể đánh giá
    được mức độ ô nhiễm nguồn nước bởi các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học từ
    đó cũng dự đoán được khả năng tự làm sạch của nguồn nước và đề ra những
    biện pháp thích hợp để xử lý nguồn nước bị ô nhiễm.
    Chỉ số BODn
    được xác định thông qua lượng oxy hòa tan trong nước ở
    ngày đầu tiênvà sau ngày thứ n, phương pháp phổ biến được dùng để xác định
    lượng oxy hòa tan là phương pháp Winkler và phương pháp hiện đại hơn, nhanh
    hơn và chính xác hơn là đo lượng oxy hòa tan bằng điện cực oxy hòa tan. Những
    điện cực oxy hiện đại nhất có thể đo tự động lượng oxy hòa tan theo từng ngày
    nên rất thuận tiện cho việc theo dõi chỉ số BOD.Chúng ta có thể sử dụng một
    trong các cách trên để xác định BOD nhưng điểm chung của các phương pháp
    này là cần thiết phải có một tủ ủ BOD để duy trì nhiệt độ của quá trình ở 20 0C.
    Các năm trước, do chưa có tủ ủ BOD nên khi thực hiện các đề tài xử lý
    nước thải bằng phương pháp sinh học của giảng viên và sinh viên khoa Môi
    trường – ĐHDL Hải Phòng, thông số BOD thường không thể xác định tại phòng
    thí nghiệm mà phải gửi nhờ đo ở các đơn vị khác. Trong năm học vừa qua,
    phòng thí nghiệm của khoa môi trường – trường Đại Học Dân Lập Hải phòng đã
    được trang bị thêm 1 tủ ủ BOD và 1 điện cực đo oxy hòa tan. Với mong muốn

    có thể xác định được thông số BOD ngay tại phòng thí nghiệm của trường
    ĐHDL Hải Phòng em đã thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp:
    “ Khảo sát mức độ ô nhiễm chất hữu cơ dễ phân hủy tại một số hồ điều
    hòa trên địa bàn thành phố Hải Phòng dựa trên thông số BOD được xác định
    bằng phương pháp đo DO và phương pháp chuẩn độ”.
    Để có sự so sánh kết quả và lựa chọn được phương pháp xác định BOD
    phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm, em đã xác định BOD của thải được lấy
    tại một số hồ điều hòa trên địa bàn thành phố hải phòng bằng cả 3 phương pháp:
    - Chuẩn độ theo phương pháp Winkler.
    - Đo DO bằng máy đo DO để bàn (đo nhanh).
    - Đo DO bằng Sensor điện tử (đo tự động).
    Các hồ điều hòa dược lựa chọn lấy nước thải xác định BOD là:
    Hồ Phương Lưu
    Hồ An Biên
    Hồ Tam Bạc
    Hồ Sen
    Hồ Tiên Nga
    Hồ Cát Bi
    Thời gian thực hiện khóa luận: từ tháng 4/2013 đến tháng 6/2013.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Chất lượng nước- Xác định nhu cầu oxy hóa sinh học sau n ngày(BOD5
    )-Phương pháp pha loãng và cấy: TCVN 6001-1: 2008/BTNMT.
    2. Chất lượng nước- Xác định oxy hòa tan bằng phương pháp iod:TCVN
    7324:2004/BTNMT.
    3. Chất lượng nước- Xác định oxy hòa tan bằng phương pháp dò đầu điện
    cực: TCVN 7325:2004/BTNMT.
    4. Chất lượng nước mặt : QCVN 08:2008/BTNMT.
    5. Sách hướng dẫn sử dụng Máy đo DO HI991300 của hãng HANNA
    6. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái, Quy trình quan trắc và phân tích chất
    lượng môi trường, Nhà xuất bản xây dựng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...