Luận Văn Khảo sát mức độ đáp ứng miễn dịch của vịt đối với vắc xin cúm gia cầm trên thực địa tại huyện Châu t

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài “Khảo sát mức độ đáp ứng miễn dịch của vịt đối với vacxin cúm gia cầm trên thực địa
    tại huyện Châu Thành - tỉnh An Giang” nhằm xác định hiệu quả đáp ứng miễn dịch trên vịt
    thông qua kiểm tra kháng thể bảo hộ bằng phương pháp HI khi được tiêm phòng vacxin cúm gia
    cầm. Kiểm tra kháng thể sau tiêm phòng trên đàn gà, vịt được tiêm phòng vacxin cúm tại An
    Giang, từ đó đánh giá khả năng bảo hộ trên đàn gia cầm được tiêm. Kết quả ghi nhận được như
    sau:
    Công tác triển khai tiêm phòng vacxin cúm gia cầm trên đàn gà, vit tại An Giang trong thời gian
    qua nhìn chung đạt kết quả tốt. Đặc biệt trên vịt tỷ lệ tiêm phòng đạt được luôn cao hơn kế
    hoạch. Kiểm tra kháng thể bảo hộ sau tiêm phòng vacxin cúm gia cầm từ 2005-2007 kết quả cho
    thấy đàn gà, vịt tại An Giang đều đạt tỷ lệ bảo hộ theo khuyến cáo của Cục thú y.
    Kết quả khảo sát kháng thể sau tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 trên vịt cho thấy: Trên vịt
    nuôi thịt Super M tiêm phòng vacxin cúm gia cầm lần 1 đạt tỷ lệ bảo hộ thấp, chỉ từ 35- 46,2%.
    Phân bố hiệu giá kháng thể ở mức thấp chỉ từ 1/16 đến 1/32. Tiêm phòng lần 2 trên đàn vịt nuôi
    thịt cho kết quả đáp ứng miễn dịch tốt: Tất cả 3 đàn vịt nuôi thí nghiệm đều đạt tỷ lệ bảo hộ từ
    76,67% đến 100%. Như vậy để đạt kết quả bảo hộ khi tiêm phòng vacxin cúm gia cầm trên vịt
    nuôi thịt nhất thiết phải được tiêm phòng 2 lần theo khuyến cáo. Kết quả kiểm tra độ dài miễn
    dịch sau tiêm vacxin cúm sau thời điểm 145, 148, 156, 158 ngày trên vịt đẻ cho thấy tỷ lệ bảo hộ
    vẫn còn ở mức cao từ 90-100%. Kết quả tiêm phòng nhắc lại ở liều 0,75 ml và 1ml/ con trên vịt
    đẻ Khaki Campell đạt tỷ lệ bảo hộ 100%.
    Trong thời gian qua (2005 - 2008) nhờ thực hiện tốt công tác tiêm phòng vacxin cúm gia cầm,
    cùng các biện pháp quản lý đàn gia cầm đến nay An Giang chưa xuất hiện thêm ổ dịch cúm gia
    cầm nào. Qua đó cho thấy được hiệu quả của công tác tiêm phòng vacxin trong việc khống chế
    dịch cúm gia cầm tái phát.
    i
    ii
    ABSTRACT
    The study of “The investigation antibody titres in the flock of duck vaccinated against avian
    influenza in Chau Thanh district An Giang province” was carried out testing efficacy of
    immune response by using HI method on ducks vaccinated Reassortant Avian Influenza vaccine
    inactivated H5N1 to evaluate the protective capacity of the influenza vaccine on duck raising,
    testing antibody on chicken and duck flocks which were injected by avian influenza vaccine in An
    Giang province Results were as follows:
    Result of vaccine injection AI on chicken and duck rated from 75,43% to 92,45% (chicken) and
    from 85% to 114% (duck). Resulting test antibody titres on poultry and duck flocks in An Giang
    province showed chicken and duck flocks get level of protective antibody followed manufactor’
    instruction.
    Investigation immune response on Super M ducks vaccinated AI showed: Injection vaccined the
    first prevalence of protective only 35-46,2%. The second vaccination injection are prevalence
    protective from 76,67-100%. This result showed that using H5N1 vaccine China, Strain Re-1 to
    inject on Super M ducks get good pevalence of protective. Due to get prevalence of proctective on
    duck against AI disease, the best way we must inject twice followed manufactor’ instruction.
    The immune duration after vaccination 145, 148, 156, 158 days on layer Duck Khaki Campell
    showed all of them can protect well the ducks stock with prevalence of proctective from 90-
    100%. The layer flock duck was vaccinated injection with dose 0,75 and 1 ml/duck get result
    proctection rate 100%. It isn’t significant different among protection rate with 0,75 and 1ml/
    layer duck.
    In from 2005 to 2008, due to making good vaccination Avian Influenza as well as increasing
    incentives raising bio-security on fowl flocks so in An Giang provine have not appeared any
    outbreak of AI. The result showed efficicacy of type A, H5 vaccine on poultry in An Giang
    province in preventing outbreak of Avian Influenza.
    MỤC LỤC
    Trang
    Tóm lược i
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các hình viii
    Danh mục các biểu đồ ix
    Danh mục các chữ viết tắt .x
    ĐẶT VẤN ĐỀ .1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
    1.1 Bệnh cúm gia cầm 2
    1.1 Một số mốc lịch sử về bệnh cúm gia cầm 2
    1.2 Virut cúm A phân type H5N1 gây bệnh cúm trên gia cầm 3
    1.2.1 Đặc tính hình thái, cấu trúc và lý - hoá sinh học của virut 3
    1.2.2 Khả năng tái sản của virut .5
    1.2.3 Đặc tính kháng nguyên .6
    1.2.4 Đặc tính gây bệnh .8
    1.2.5 Khả năng trở thành đại dịch .9
    1.2.6 Khả ngăng gây bệnh của virut cúm A, H5N1 ngày càng trở nên nguy hiểm . 10
    1.3 Dịch tễ học 11
    1.3.1 Khả năng tồn tại của virut 12
    1.3.2 Phương thức lây truyền 13
    1.4 Cơ chế sinh bệnh .13
    1.5 Triệu chứng bệnh .14
    1.6 Bệnh tích 17
    1.6.1 Bệnh tích đại thể .17
    1.6.2 Bệnh tích vi thể 18
    1.7 Tính miễn dịch virut cúm 19
    1.7.1 Miễn dịch chủ động 19
    1.7.2 Miễn dịch thụ động .19
    iii
    1.8 Chẩn đoán 19
    1.9 Điều trị .20
    1.10 Phòng bệnh 20
    2 Đại dịch cúm gia cầm ở nước ta 20
    2.1 Diễn biến dịch cúm trên gia cầm tại Việt Nam .20
    2.2 Tình hình dịch cúm gia cầm và công tác triển khai phòng chống dịch cúm gia cầm
    ở An Giang 21
    3 Chương trình tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm tại nước ta . 21
    3.1 Quan điểm sử dụng vắc-xin phòng chống bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao .21
    3.2 Ưu điểm và hạn chế khi tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm .22
    3.3 Nguyên tắc cơ bản trong việc sử dụng vắc-xin cúm gia cầm chủng H5N1 độc lực
    cao .22
    3.4 Tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm ở nước ta .23
    3.5 Theo dõi sau tiêm phòng .24
    4 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam .25
    4.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 25
    4.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .27
    CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32
    1. Thời gian và địa điểm thực hiện .32
    2. Đối tượng nghiên cứu 32
    3. Nội dung nghiên cứu .32
    4. Phương pháp nghiên cứu 32
    4.1 Tình hình tiêm phòng và kiểm tra hiệu quả đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc-xin
    cúm gia cầm trên đàn gà, vịt tại tỉnh An Giang 32
    4.2 Khảo sát đáp ứng miễn dịch đối với vắc-xin cúm gia cầm trên vịt thịt Super M và
    vịt đẻ Khaki Campell .33
    4.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát đáp ứng miễn dịch sơ cấp (lần tiêm mũi 1) và đáp ứng
    miễn vịt thứ cấp (lần tiêm mũi 2) của vịt nuôi thịt khi tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm
    33
    4.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát độ dài hiệu giá kháng thể trên vịt đẻ đã tiêm phòng vắcxin
    cúm gia cầm .34
    iv
    v
    4.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát đáp ứng miễn dịch khi sử dụng vắc-xin cúm gia cầm cho
    vịt đẻ 34
    5. Máy móc, dung cu, hóa chất thí nghiệm .36
    6 Xử lý số liệu .41
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .42
    1. Tình hình chăn nuôi gia cầm tại huyện Châu hành tỉnh An Giang .42
    2. Công tác tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm trên vịt và gà tại tỉnh An Giang từ
    2005-2007 46
    2.1 Tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm tại An Giang năm 2005 .46
    2.2 Tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm tại An Giang năm 2006 . 49
    2.3 Kết quả tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm tại An Giang năm 2007 51
    2.4 Kết quả tiêm phòng vắc-xin H5N9 trên vịt xiêm năm 2007 .55
    3. Kết quả kiểm tra đáp ứng miễn dịch trên vịt, gà đã được tiêm phòng vắc-xin
    cúm gia cầm tại tỉnh An Giang (năm 2005-2007) .56
    3.1 Kết quả kiểm tra kháng thể sau tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm trên gà, vịt năm
    2005 .57
    3.2 Kết quả kiểm tra kháng thể sau tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm trên gà, vịt năm
    2006 .59
    3.3 Kết quả kiểm tra kháng thể sau tiêm phòng trên gà, vịt năm 2007 .63
    4. So sánh hiệu quả đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm trên
    gà và vịt từ 2005-2007 67
    5. Kết quả khảo sát đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm trên
    vịt .68
    5.1 Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm trên vịt
    nuôi thịt 69
    5.2 Kiểm tra độ dài hiệu giá kháng thể bảo hộ trên vịt đẻ trước thời điểm tiêm phòng
    nhắc lại .75
    5.3 Kết quả khảo sát đáp ứng miễn dịch đối với vắc-xin trên vịt đẻ 76
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80
    1. Kết luận .80
    2. Đề nghị 80
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .81
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...