Thạc Sĩ Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 19/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1. Mục tiêu nghiên cứu
    Ở Việt Nam, với cơ sở hạ tầng hạn chế và các điều kiện kinh tế xã hội chưa được thuận lợi cho việc phát triển thương mại điện tử, nghiên cứu này định hướng tập trung khảo sát một số yếu tố đã được kiểm tra thực nghiệm trong các nghiên cứu trước đây trên thế giới. Song song với việc kiểm tra lại các yếu tố tác động vào nhận thức của người sử dụng, nghiên cứu này khảo sát tính sẵn sàng của người sử dụng với các hệ thống thương mại điện tử là các website thương mại. Nói cách khác, nghiên cứu tập trung vào khảo sát hệ thống thương mại điện tử B2C với yếu tố nhận thức là mục tiêu khảo sát.
    Nghiên cứu cũng định hướng xác định giá trị của một số kiến trúc tác động vào sự chấp thuận hệ thống thông tin nói chung và thương mại điện tử nói riêng, các kiến trúc này được chắt lọc từ những nghiên cứu thực nghiệm trước đây trên thế giới.
    Cuối cùng, luận văn nêu một số đề xuất cho các nghiên cứu tương lai thông qua một số kết quả tìm được từ nghiên cứu này. Các hàm ý rõ ràng của kết quả từ tập dữ liệu thực nghiệm cũng sẽ được phân tích và diễn dịch cho phù hợp môi trường kinh doanh thực tế nhằm cung cấp một số ý tưởng ban đầu cho những doanh nghiệp nào dự định thiết lập và phát triển hệ thống thương mại điện tử trong hiện tại và tương lai.
    2. Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong vấn đề nhận thức của cá nhân về các hệ thống thương mại điện tử đã sử dụng. Với cỡ mẫu hạn chế và số lượng các trang web được khảo sát có tính phân tán nên đề tài chỉ giới hạn trong việc đánh giá một số kiến trúc chính mà không nêu ra một kết luận nhân quả cho mô hình nghiên cứu.
    IV. Ý NGHĨA THỰC TIỄN
    Kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp vào hiểu biết chung đối với việc chấp thuận của người sử dụng TMĐT, là một hoạt động kinh tế mới đang rất cần các nghiên cứu cụ thể cho việc áp dụng thành công trong thực tế. Các yếu tố tìm thấy trong quá trình nghiên cứu có thể được sử dụng để hoạch định việc thiết lập hệ thống TMĐT trong từng doanh nghiệp cụ thể. Việc này cũng giúp các doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao hệ thống phục vụ khách hàng trong TMĐT (đối tác, người tiêu thụ, ).


    MỤC LỤC

    CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU 1
    I. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1
    II. ĐẶT VẤN ĐỀ 6
    III. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7
    1. Mục tiêu nghiên cứu 7
    2. Phạm vi nghiên cứu 8
    IV. Ý NGHĨA THỰC TIỄN 8
    CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9
    PHẦN A. CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 10
    I. MÔ HÌNH CHẤP THUẬN CÔNG NGHỆ (TAM) 10
    I.1. Các kiến trúc chính 10
    I.1.1 Nhận thức sự hữu ích 10
    I.1.2 Nhận thức tính dễ sử dụng 10
    I.1.3 Thái độ hướng đến việc sử dụng 11
    I.2. Mô hình TAM 11
    II. MÔ HÌNH CHẤP NHẬN SỬ DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (e-CAM) 12
    II.1. Các kiến trúc chính 12
    II.1.1 Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ (Perceived Risk with Product/Service PRP) 12
    II.1.2 Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (Perceived Risk in the Context of Online Transaction) 14
    II.2. Mô hình e-CAM 15
    III. MÔ HÌNH KẾT HỢP VỀ CHẤP THUẬN VÀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ (UTAUT) 17
    III.1. Các kiến trúc chính 17
    III.1.1 Kỳ vọng kết quả thực hiện (Performance Expectancy) 17
    III.1.2 Kỳ vọng nỗ lực (Effort Expectancy) 17
    III.1.3 Ảnh hưởng xã hội (Social Influence) 17
    III.1.4 Các điều kiện thuận tiện (Facilitating Conditions) 17
    III.2. Mô hình UTAUT 18
    PHẦN B. LẬP MÔ HÌNH PHƯƠNG TRÌNH CẤU TRÚC (SEM – STRUCTURAL EQUATION MODELLING) 19
    I. GIỚI THIỆU 19
    II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA SEM 21
    III. KIẾN TRÚC SEM 21
    III.1. Chỉ định mô hình (Model Specification) 22
    III.2. Nhận dạng mô hình (Model Identification) 22
    III.3. Ước luợng mô hình (Model Estimation) 23
    III.4. Đánh giá độ thích hợp của mô hình (Assesing Fit of the Model) 24
    III.5. Hiệu chỉnh mô hình (Model Modification) 25
    III.6. Trình bày mô hình cuối cùng (Final Presentation of Model) 25
    CHƯƠNG III. THIẾT LẬP MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 27
    I. LẬP MÔ HÌNH TAM-ECAM 28
    I.1. Lựa chọn các kiến trúc ngoại sinh 28
    I.2. Các kiến trúc chính 32
    I.2.1 Thuật ngữ (Terminology) 32
    I.2.2 Thiết kế giao diện (Screen Design) 33
    I.2.3 Các điều kiện thuận tiện (Facilitating Conditions) 33
    I.2.4 Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ (PRP) và Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (PRT) 33
    I.2.5 Các biến nhân khẩu học (Demographic) 33
    I.3. Mô hình TAM-ECAM dự định 34
    II. CÁC GIẢ THUYẾT NỀN TẢNG 35
    III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
    III.1. Dữ liệu nghiên cứu 36
    III.2. Thủ tục thu thập dữ liệu 36
    III.3. Các đo lường 36
    CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 38
    I. CÁC THỐNG KÊ CHUNG 39
    I.1. Thống kê các đặc tính nhân khẩu học 39
    I.2. Thống kê kinh nghiệm sử dụng Internet 39
    I.3. Thống kê dự định mua hàng trực tuyến 40
    II. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH TAM-ECAM 40
    II.1. Xác định độ tin cậy và độ giá trị 40
    II.2.1 Độ tin cậy 40
    II.2.2 Độ giá trị 41
    1. Phân tích nhân tố khẳng định cấp nhân tố (bước 1) 42
    2. Phân tích nhân tố khẳng định cho toàn bộ mô hình (bước 2) 44
    II.2. Trình bày mô hình TAM-ECAM cuối cùng 46
    III. KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT 46
    CHƯƠNG V. SO SÁNH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 48
    I. SO SÁNH VỚI KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH e-CAM 49
    II. SO SÁNH VỚI KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH TAM và UTAUT 50
    CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 51
    I. TÓM TẮT KẾT QUẢ 52
    II. ĐỀ XUẤT 52
    II.1. Hàm ý quản lý 52
    II.2. Các giới hạn của luận văn 53
    II.3. Đề xuất nghiên cứu tương lai 53
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
    PHỤ LỤC 1. BẢNG CÂU HỎI 57
    PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ CẤP 1 63
    PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ TOÀN BỘ MÔ HÌNH 72

    DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH
    Bảng II. 1. Các loại rủi ro 13
    Hình II. 3. Kết quả kiểm tra e-CAM tại Mỹ 16
    Hình II. 4. Kết quả kiểm tra e-CAM tại Hàn Quốc 16
    Bảng III. 1. Tóm tắt lựa chọn biến 28
    Bảng III. 2. Giải thích lý do các biến Không được chọn (Ký hiệu Yes ở cột 7) 29
    Bảng III. 3. Giải thích lý do các biến Được chọn (Ký hiệu Yes ở cột 7) 31
    Bảng III. 4. Tóm tắt các biến ngoại sinh được chọn cho mô hình 32
    Bảng IV. 1. Thống kê đặc tính nhân khẩu học 39
    Bảng IV. 2. Thống kê kinh nghiệm sử dụng Internet 39
    Bảng IV. 3. Thống kê dự định mua hàng trực tuyến 40
    Bảng IV. 4. Hệ số độ tin cậy 40
    Bảng IV. 5. Các chỉ số thích hợp CFA bước 1 42
    Bảng IV. 6. Hệ số các chỉ báo từ phân tích CFA bước 1 43
    Bảng IV. 7. Các chỉ số thích hợp trong CFA bước 1 43
    Bảng IV. 8. Độ giá trị phân biệt 44
    Bảng IV. 9. Hệ số các chỉ báo từ phân tích CFA bước 2 44
    Bảng IV. 10. Độ giá trị phân biệt 45
    Bảng IV. 11. Các chỉ số thích hợp trong CFA bước 2 45
    Hình IV. 1. Kết quả chạy mô hình TAM-ECAM 46
    Bảng IV. 12. Giá trị các hệ số đường dẫn và t-value 47
    Bảng V. 1. Kết quả so sánh theo mô hình e-CAM 49
    Bảng V. 2. So sánh tác động của PRP và PRT lên BI 49
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...