Thạc Sĩ Khảo sát một số tổ hợp ngô lai mới tại Gia Lâm, Hà Nội và Yên Dũng, Bắc Giang trong vụ Xuân năm 2011

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Khảo sát một số tổ hợp ngô lai mới tại Gia Lâm, Hà Nội và Yên Dũng, Bắc Giang trong vụ Xuân năm 2011

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC HÌNH viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục tiêu của ñề tài 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA KHỌC 4
    2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4
    2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô 5
    2.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới 5
    2.2.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô ở Việt Nam 9
    2.3. Tình hình sử dụng ngô 14
    2.3.1. Tình hình sử dụng ngô trên thế giới 14
    2.3.2. Tình hình sử dụng ngô ở Việt Nam 17
    2.4. Ưu thế lai và ứng dụng trong sản xuất 18
    2.5. ðặc ñiểm các loại giống ngô hiện trồng ngoài sản xuất 20
    2.5.1. Giống ngô thụ phấn tự do (Open pollinated variety - OPV) 20
    2.5.2. Giống ngô lai (Hybrid maize) 23
    2.6. Khảo nghiệm và ñánh giá một số giống ngô lai mới 26
    2.7. Tình hình sản xuất ngô ở Bắc Giang 29
    3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
    3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 31
    3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 31
    3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 31
    3.1.3. Thời gian nghiên cứu 32
    3.2. Nội dung nghiên cứu 32
    3.3.1. Sơ ñồ thí nghiệm và phương pháp bố trí thí nghiệm 32
    3.3.2. Kỹ thuật trồng trọt 32
    3.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 33
    3.4. Phân tích xử lý số liệu 37
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
    4.1. Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của cáctổ hợp lai (THL)
    ngô thí nghiệm 38
    4.1.1. Giai ñoạn từ gieo ñến mọc 40
    4.1.2. Giai ñoạn trỗ cờ, tung phấn, phun râu 40
    4.2. ðộng thái tăng trưởng của các THL ngô thí nghiệm 42
    4.2.1. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây 42
    4.2.2. ðộng thái tăng trưởng số lá 45
    4.4. ðặc trưng hình thái cây của các THL ngô thí nghiệm 47
    4.4.1. Chiều cao cây của các THL ngô thí nghiệm 47
    4.4.2. Chiều cao ñóng bắp của các THL ngô thí nghiệm 49
    4.5. Các ñặc trưng hình thái bắp của các THL ngô thí nghiệm 50
    4.5.1. Chiều dài bắp 51
    4.5.2. ðường kính bắp 51
    4.5.3. ðộ che phủ lá bi 52
    4.6. Các ñặc trưng sinh lý của các THL ngô thí nghiệm 52
    4.6.1. Số lá trên cây 52
    4.6.2. Chỉ số diện tích lá 55
    4.7. Khả năng chống chịu của các THL ngô thí nghiệm 56
    4.7.1. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại trên ñồng ruộng 56
    4.7.2. Khả năng chống ñổ của các THL ngô thí nghiệm 60
    4.8. Nhận xét và ñánh giá về dạng hạt, mầu sắc hạt62
    4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các THL ngô
    thí nghiệm 64
    4.9.1. Số bắp trên cây 65
    4.9.2. Số hàng hạt trên bắp 65
    4.9.3. Số hạt trên hàng 66
    4.9.4. Tỷ lệ hạt trên bắp 67
    4.9.5. Khối lượng 1000 hạt 67
    4.9.6. Năng suất thực thu 68
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 72
    5.1. Kết luận 72
    5.2. ðề nghị 73
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Ngô (Zea mays L.) cùng với lúa mỳ, lúa nước là ba cây ngũ cốc quan
    trọng nhất trong nền sản xuất nông nghiệp thế giới.Ngô có khả năng thích
    ứng rộng, ñược trồng từ 55
    0
    vĩ Bắc ñến 40
    0
    vĩ Nam thuộc 69 nước trên thế
    giới, ñồng thời có khả năng thích ứng tốt với các ñiều kiện sinh thái môi
    trường và ñịa bàn khác nhau, từ ñộ cao 1 - 2 m so với mặt nước biển ở vùng
    Andet - Peru ñến gần 4.000 m[10].
    Theo số liệu của USDA (Bộ Nông nghiệp Mỹ), năm 2010- 2011 diện
    tích ngô trên toàn thế giới là 159,32 triệu ha, năng suất bình quân 5,24 tấn/ha
    và tổng sản lượng ñạt 835,033 triệu tấn[35].
    Ngô ñược sử dụng làm lương thực cho người, thức ăn chăn nuôi, là
    nguyên liệu quan trọng cho các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm,
    dược phẩm, năng lượng sinh học Năm 2010 - 2011, lượng ngô sử dụng làm
    thực phẩm, hạt giống và công nghiệp là 332,766 triệu tấn; sử dụng làm thức
    ăn cho chăn nuôi là 492,698 triệu tấn, hiện nay ngôlà cây cung cấp thức ăn
    cho chăn nuôi quan trọng nhất, khoảng 70% chất tinhtrong thức ăn tổng hợp
    là từ ngô, ngoài ra ngô còn còn là thức ăn xanh và ủ chua lý tưởng cho ñại gia
    súc ñặc biệt là bò sữa.
    Trong những năm gần ñây ngô là nguồn thu ngoại tệ lớn thông qua xuất
    khẩu, tổng lượng ngô xuất khẩu trên toàn thế giới năm 2010 - 2011 là khoảng
    88,527 triệu tấn, trong ñó các nước có sản lượng ngô xuất khẩu lớn nhất là:
    Mỹ 49,2 triệu tấn, chiếm 57% lượng ngô xuất khẩu trên thế giới; Argentina
    11,8 triệu tấn, chiếm 14%; Brazil 7,2 triệu tấn, chiếm 8%; Ukraina 5,2 triệu
    tấn; Nam Phi 2,3 triệu tấn [34].
    Chính nhờ vai trò quan trọng ñó của cây ngô trong nền kinh tế thế giới
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    mà trong những năm gần ñây diện tích, năng suất và sản lượng ngô tăng lên
    không ngừng. Mặt khác cây ngô có khả năng thích ứngvới ñiều kiện sinh thái
    rộng, có thể áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật về mặt di truyền chọn giống, về kỹ
    thuật canh tác, về cơ giới hoá và bảo vệ thực vật . vào sản xuất, ñặc biệt là
    những ứng dụng ưu thế lai trong quá trình chọn tạo giống ngô.
    Ở Việt Nam, ngô ñược ñưa vào trồng cách ñây khoảng 300 năm, cho
    ñến nay ngô ñã trở thành cây màu quan trọng ñứng thứ hai sau cây lúa. Ngô
    ñược trồng trên nhiều vùng sinh thái với nhiều thờivụ khác nhau, ñặc biệt
    trong những ñiều kiện bất thuận, ngô ñược coi là cây mầu chính trong sản
    xuất nông nghiệp.
    Trong những năm qua cây ngô ñã ñược quan tâm cả về bề rộng lẫn
    chiều sâu, có sự chuyển biến rõ rệt về diện tích, năng suất và sản lượng. ðặc
    biệt là chương trình ngô lai ñược áp dụng vào sản xuất từ những năm ñầu của
    thập kỷ 90, ngô lai ở Việt Nam phát triển với tốc ñộ khá nhanh và vững chắc
    ñưa nước ta ñứng trong hàng ngũ những nước trồng ngô lai tiên tiến ở châu Á.
    ðến năm 2010 diện tích ngô cả nước là 1,127 triệu ha, năng suất ñạt 40,9
    tạ/ha, sản lượng ước ñạt 4,609 triệu tấn (Bộ Nông nghiệp và PTNT,
    2010)[22], nhưng vẫn không ñáp ứng ñủ nhu cầu sử dụng trong nước. Do vậy
    Nhà nước ta ñã có chiến lược phát triển ngô trên phạm vi cả nước, ñối với
    vùng có ñiều kiện thâm canh thì phát triển sản xuấtngô lai có tiềm năng năng
    suất cao, ñối với vùng khó khăn thì phát triển sản xuất ngô thụ phấn tự do vừa
    ñạt năng suất cao vừa ñem lại hiệu quả kinh tế.
    Trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang, cây ngô cũng ñóng vai trò quan trọng
    trong cơ cấu cây trồng hàng năm, ñặc biệt là trong vụ ðông. Do có những
    chính sách ưu tiên phát triển, ñưa các giống ngô lai mới vào sản xuất, áp dụng
    các tiến bộ kỹ thuật trong canh tác . nên từ năm 1995, cây ngô không ngừng
    ñược mở rộng về diện tích, nâng cao về năng suất. Năm 1995, diện tích ngô
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    tỉnh Bắc Giang là 7,8 nghìn ha, năng suất 17,8 tạ/ha, sản lượng 13,9 nghìn
    tấn; năm 2000, diện tích 11,4 nghìn ha, năng suất 25,8 tạ/ha, sản lượng 29,4
    nghìn tấn; thì ñến năm 2010, diện tích là 12,3 nghìn ha, năng suất 36,6 tạ/ha,
    và sản lượng 44,9 nghìn tấn.
    Mặc dù ñạt ñược những kết quả rất quan trọng, nhưngsản xuất ngô cả
    nước nói chung và trên ñịa bàn Bắc Giang nói riêngvẫn còn nhiều vấn ñề ñặt
    ra: Năng suất thấp hơn so với trung bình thế giới (khoảng 82 – 86 %), và rất
    thấp so với năng suất thí nghiệm; giá thành sản xuất ngô còn cao; sản lượng
    chưa ñáp ứng ñược nhu cầu trong nước ñang tăng lên rất nhanh; sản phẩm
    ngô còn ñơn ñiệu; công nghệ sau thu hoạch chưa ñượcchú ý ñúng mức
    Vì vậy, chúng ta cần không ngừng mở rộng diện tích ngô lai một cách
    hợp lý, tăng cường ñầu tư thâm canh và áp dụng các biện pháp canh tác mới, sử
    dụng bộ giống có năng suất cao, tính chống chịu sâubệnh tốt . Quá trình khảo
    sát giống ngô sẽ loại bỏ ñược những giống ngô kém ñồng thời lựa chọn ñược
    các giống ngô năng suất cao, phẩm chất tốt và phù hợp với nhiều vùng sinh thái
    khác nhau, từ ñó giúp cho quá trình ñánh giá và chọn tạo giống hiệu quả hơn.
    Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên chúng tôi ñã tiếnhành nghiên cứu ñề
    tài: “Khảo sát một số tổ hợp ngô lai mới tại Gia Lâm – Hà Nội và Yên Dũng
    – Bắc Giang trong vụ Xuân năm 2011’’.
    1.2. Mục tiêu của ñề tài
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, tính chống chịu, năng suất và
    các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm tại Gia Lâm –
    Hà Nội và huyện Yên Dũng – Bắc Giang trong ñiều kiện vụ Xuân năm 2011.
    - Chọn ra một số tổ hợp lai ưu tú ñể tiếp tục khảo sát trong các ñiều
    kiện sinh thái khác nhau, mùa vụ khác nhau nhằm tìmhiểu thêm ñặc ñiểm
    nông sinh học, khả năng chống chịu, yêu cầu sinh thái phù hợp với giống lai
    từ ñó ñánh giá khả năng ñưa ra sản xuất thử.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA KHỌC
    2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
    Từ những năm 90, sản xuất ngô ở Việt Nam tăng nhanh, liên tục về
    diện tích, năng suất, sản lượng là nhờ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản
    xuất, tiêu biểu là ñưa ngô lai vào trồng trên diện tích rộng. Việc ñưa các giống
    ngô lai có năng suất cao vào sản xuất có vai trò quan trọng trong nâng cao
    năng suất và sản lượng ñáp ứng nhu cầu về ngô ngày càng nhiều, ñặc biệt
    phục vụ cho ngành chăn nuôi và công nghiệp chế biến.
    Giống ngô ñóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng
    suất và sản lượng. Mỗi giống có phản ứng khác nhau với những vùng sinh
    thái khác nhau, vì vậy ñể phát huy ñược các ñặc tính tốt của giống mới, tránh
    những rủi ro do giống không thích ứng với ñiều kiệnsinh thái vùng sản xuất
    thì trước khi ñưa một giống ngô lai mới vào sản xuất ñại trà nhất thiết phải
    tiến hành quá trình ñánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, tính chống chịu,
    tính thích ứng với ñiều kiện sinh thái của vùng ñó.Việc ñánh giá một cách
    khách quan, chính xác, kịp thời nhằm ñưa ra các giống ngô mới thích hợp cho
    từng vùng, từng ñịa phương trước khi ñưa vào sản xuất người ta tiến hành
    khảo nghiệm trực tiếp trên ñồng ruộng ở những vùng sinh thái khác nhau.
    Hiện nay, sản xuất ngô hàng hoá với sản lượng cao, quy mô lớn nhằm
    phục vụ nhu cầu thị trường thì việc ñưa ra những những biện pháp hữu hiệu
    ñể ñánh giá kịp thời, có cơ sở khoa học về tính khác biệt, ñộ ñồng nhất, ñộ ổn
    ñịnh, khả năng thích ứng, khả năng chống chịu sâu bệnh và ñiều kiện ngoại
    cảnh bất thuận cũng như chất lượng và hiệu quả kinhtế nhằm ñưa các giống
    ngô mới có nhiều ưu thế vào sản xuất thay thế các giống ngô cũ năng suất
    thấp là rất quan trọng. Do ñó chúng tôi ñã tiến hành ñề tài này ñể ñánh giá
    tính thích ứng một số tổ hợp lai, giống ngô lai mớitừ ñó lựa chọn một số tổ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    hợp lai ưu tú phục vụ công tác chọn tạo giống trên ñịa bàn Gia Lâm – Hà Nội
    và Yên Dũng – Bắc Giang.
    2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô
    2.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới
    Một trong những tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp thành công rực rỡ nhất ở
    thế kỷ 20 việc ứng dụng ưu thế lai vào sản xuất hạtgiống ngô lai (Trần Việt
    Chi, 1993)[1]. Giống lai ñược ñánh giá là có tính chất quyết ñịnh trong việc
    tăng năng suất ngô.
    Ở Mỹ, bắt ñầu từ năm 1930 giống lai ba và lai kép ñược sử dụng cho
    ñến năm 1957, sau ñó giống lai ñơn ñược cải tiến vàlai ñơn ñã ñược tạo ra và
    sử dụng, chiếm 80 – 85% tổng số giống lai[14]. Hiệnnay Mỹ là nước có diện
    tích trồng ngô lớn nhất thế giới và 100% diện tích ñược trồng bằng giống ngô
    lai, trong ñó > 90% là giống lai ñơn.
    Ở châu Âu, việc nghiên cứu tạo giống ngô lai bắt ñầu muộn hơn ở Mỹ
    20 năm và ñã ñạt ñược thành công rực rỡ. Tỷ lệ sử dụng giống ngô lai ở châu
    Âu rất lớn và ñã góp phần tạo nên năng suất cao ở nhiều nước.
    Trung Quốc cũng là một trong những nước ñi tiên phong trong lĩnh vực
    nghiên cứu ứng dụng hiện tượng ưu thế lai vào sản xuất ngô. Thành công của
    chương trình ngô lai ñược ñánh dấu bởi sự ra ñời của các giống ngô lai kép
    ñầu tiên vào năm 1962. Tiếp theo ñó là sự ra ñời của các giống ngô lai quy
    ước từ lai ñơn, lai ba cho ñến các giống ngô lai không quy ước. Thành tựu nổi
    bật của Trung Quốc chính là rút ngắn ñường ñi của các giống ngô lai ñơn và
    chỉ trong ba thập niên các giống ngô lai ñơn ñã ñược thay thế tới ba lần. Nếu
    như năm 1975 các giống ngô lai ñơn chiếm trên 72,2%tổng diện tích ngô lai
    toàn Trung Quốc thì ngày nay các giống ngô lai ñã chiếm trên 93,4% tổng
    diện tích trồng ngô lai toàn Trung Quốc.
    Việc nghiên cứu tạo giống ngô lai ở một số nước ñang phát triển bắt
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    ñầu từ những năm ñầu thập kỷ 60 thế kỷ XX như Achentina, Braxin,
    Côlômbia, Chilê, Mêxicô, Pakistan, Hylap, Zimbabuê,Kênya, Tanzania và
    một số nước ở Trung Mỹ. Theo S.K. Vasal (1999) trong thời kỳ 1966 - 1990
    có xấp xỉ 852 giống ngô ñược tạo ra, trong ñó 59% là giống thụ phấn tự do,
    27% là giống lai qui ước, 10% là giống ngô lai không qui ước và 4% là các
    giống khác[33].
    Trong hơn 40 năm gần ñây, ngô là cây trồng có tốc ñộ tăng trưởng về
    năng suất cao nhất so với các cây làm lương thực chủ yếu. Từ năm 1961, năng
    suất ngô trung bình của thế giới chỉ chưa ñến 20 tạ/ha, năm 2004 ñã ñạt 49,9
    tạ/ha . Năm 2007, theo USDA diện tích ngô ñã vượt qua lúa nước, với 158 triệu
    ha, năng suất 5,0 tấn/ha và sản lượng ñạt kỷ lục với 791,8 triệu tấn. Lúa nước năm
    1961 có diện tích là 115,3 triệu ha, năng suất 18,7tạ/ha và sản lượng là 215,3 triệu
    tấn, năm 2007 có diện tích tăng lên là 153,7 triệu ha, năng suất và sản lượng cũng
    tăng (41 tạ/ha và 626,7 triệu tấn). Còn lúa mỳ tron g năm 1961 có diện tích là
    200,88 triệu ha, năng suất 10,9 tạ/ha và sản lượng 219,2 triệu tấn, năm 2007 các số
    liệu tương ứng là 217,2 triệu ha, năng suất 28 tạ/h a và sản lượng 603,6 triệu tấn
    (FAOSTAT, USDA 2008) (Phan Xuân Hào, 2008)[4].
    Hình 2.1. So sánh diện tích ngô, lúa nước, lúa mỳ, và ñậu tương
    từ năm 1961 ñến 2008

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Trần Việt Chi (1993), Sử dụng ưu thế lai ñối với ngô và lúa, Tạp chí Nông
    nghiệp và Phát triển Nông thôn.
    2. Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang, năm 2010.
    3. Cục Trồng trọt (2009), 966 giống cây trồng nông nghiệp mới. Nhà xuất bản
    Nông nghiệp.
    4. Phan Xuân Hào (2008), Một số giải pháp nâng cao năng suất ngô ở Việt Nam,
    Báo cáo tại Viện Khoa Học Nông Nghiêp Việt Nam tháng 3 /2008.
    5. Nguyễn Thế Hùng (2003), “Xác ñịnh khả năng kết hợp tính trạng năng
    suất của một số dòng ngô thuần bằng phương pháp laiñỉnh” Tạp chí
    KHNN, tập 1, số 3/2003.
    6. Trần Như Luyện và Luyện Hữu Chỉ (1982), Nguyên lý chọn giống cây
    trồng. NXB Nông thôn, Hà Nội.
    7. Niên gián thống kê 2007.
    8. Tc KH&CN, Bộ NN-PTNT số 11 – 2008, Nghiên cứu ña dạng di truyền ở
    mức hình thái tập ñoàn ngô thuần tạo bằng nuôi cấy bao phấn.
    9. Ngô Hữu Tình (2003), Cây ngô, NXB Nghệ An.
    10. Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngô. Giáo trình cao học Nông nghiệp. NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Ngô Hữu Tình và cs (1997), Cây ngô, nguồn gốc, ña dạng di truyền và
    quá trình phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    12. Ngô Hữu Tình (2009), Chọn và lai tạo giống ngô.
    13. Mai Xuân Triệu (1998), ðánh giá khả năng kết hợp cuả một số dòng
    thuần có nguồn gốc ñịa láy khác nhau phục vụ chươngtrình tạo giống
    ngô lai. Luận án tiến sỹ nông nghiệp. Hà Nội, 1998, 166 tr.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    14. Trần Hồng Uy (1985), Những nghiên cứu về di truyền tạo giống liên quan
    tới phát triển sản xuất ngô nước Cộng hoà xã hội ch ủ nghĩa Việt Nam,
    Luận án TSKHNN, Viện Hàm Lâm Nông nghiệp Xophia-Bungari, 1985.
    15. Trần Hồng Uy (4/1999), Ngô lai và sự phát triển của nó trong quá khứ -
    hiện tại và tương lai ở Việt Nam. Lớp bồi dưỡng kỹ thuật giống ngô lai
    và sản xuất hạt giống ngô lai. Viện nghiên cứu ngô.
    16. Viện nghiên cứu chương trình lương thực thế giới (IPRI, 2003).
    17. Viện nghiên cứu ngô (1996), Kết quả nghiên cứu chọn lọc và lai tạo
    giống ngô giai ñoạn 1991 - 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    18. DEVI tổng hợp theo The New York Times, Lương thực cho năng lượng
    sinh học và nỗi lo ñói khém, 09/04/2011.
    <URL:http://www.devirenewable.com/2011/04/09/nhien-lieu-sinh-hoc-tang-noi-lo-doi-kem-va-gia-luong-thuc/>
    19. Trần Mạnh, Sản xuất thức ăn chăn nuôi: 10 năm nữa vẫn phải nhập
    nguyên liệu, 03/5/2010. <URL:http://tuoitre.vn/Kinh-te/376538/San-xuat-thuc-an-chan-nuoi-10-nam-nua-van-nhap-nguyen-lieu.html>.
    20. Phan Hồng Liên - Phạm Quang Diệu, Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi:
    Ngày càng phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, 24/5/2010.
    <URL:http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/dautu/34712/>.
    21. Theo www.nhandan.com, Nhập khẩu ngô, một nghịch lý, 07/9/2010. <URL:
    http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.aspx?targetid=18131>.
    22. Số liệu trồng trọt theo các thời kì 1996/00; 2001/05 và 2006/10
    (Cultivation Data), <URL: fsiu.mard.vn/data/trongtrot.htm >.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    23. Allard R. W., 1960. Principles of Plant Beerding. John Wiley & Son Inc, p.485.
    24. Daniel O'brein, 2011. World Corn Supply-Demand Trends: An “At Risk”
    Position for MY 2011/12. Departmen of Extension Agricultural
    Economist, Twitter Kansas State University.
    25. FAOSTAT,2009.
    26. FAO/UNDP/VIE/80/004. (1988), Proceedings of the planning workshop:
    maize research and development project. Ho Chi Minh City, 29-31
    March, 1988.
    27. Hallauer, A. R. and Miranda, J. B. (1988), Quantitative genetics in maize
    breeding, Iowa state university press.
    28. Singh J., 1980. Beerding production and protection methodologies ò
    maize in India, New Delhi, p.22.
    30. Sprague, G. F, 1977, Requiements for a Green Revolution to increase food
    production.In Crop Resources, ed. D. S. Seigler.
    31. Stuber, C. W. (1994), Heterosis in plant breeding, In: Plant breeding
    reviews (ed: jadnick J.) V. 12, John Wiley & Sons, Insc. Press
    Newyork, USA.
    32. Tomov, N. (1990), Expression of heteroris in maize. Rasteniev dni
    Nauki,27, 1990, pp 22-25.
    33. Vasal, SK, Dhillon, B.S. and Srinivasan, J. (1999) Changing sceario of
    hybrid maize breeding and research strategies to develop two – parent
    hybrids, CIMMYT, El Batan, Mexico.
    34. World Corn Supply-Demand Trends:An “At Risk” Position for MY
    2011/12 Daniel O’Brien – Extension Agricultural Economist
    [email protected], “@KSUGrains” on Twitter Kansas State University
    May 3, 2011.
    35. http://www.fas.usda.gov/psdonline/psdQuery.aspx
    36. http://www.oxfam.org/en.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...