Thạc Sĩ Khảo sát một số nguồn thức ăn thô và trồng khảo nghiệm một số giống cỏ làm thức ăn cho trâu bò tại h

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Khảo sát một số nguồn thức ăn thô và trồng khảo nghiệm một số giống cỏ làm thức ăn cho trâu bò tại huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục tiêu của ñềtài 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Chăn nuôi trâu bò ởnước ta và vai trò của thức ăn thô xanh ñối
    với trâu bò 3
    2.2 Tình hình nghiên cứu sửdụng phụphẩm nông nghiệp làm thức
    ăn chăn nuôi ởViệt Nam 5
    2.3 Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc ởViệt Nam 11
    2.4 ðặc ñiểm của một sốcây cỏnghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng
    ñến sinh trưởng phát triển của cỏ 14
    3 ðỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 20
    3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 20
    3.3 Nội dung nghiên cứu 20
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 21
    3.5 Xửlý sốliệu 25
    4 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 26
    4.1 ðiều kiện kinh tếxã hội huy ện ðiện Biên 26
    4.1.1 Vịtrí ñịa lý và ñịa hình của huyện ðiện Biên 26
    4.1.2 ðặc ñiểm thời tiết khí hậu của huyện ðiện Biên 27
    4.1.3 ðiều kiện kinh tếxã hội của huyện ðiện Biên 29
    4.1.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện ðiện Biên 30
    4.2 Khảo sát m ột sốnguồn thức ăn thô cho trâu bò tại huy ện ðiện Biên 36
    4.2.1 Thành phần hóa học và giá trịdinh dưỡng của một sốloại phụ
    phẩm nông nghiệp 40
    4.2.2 Tỷlệsửdụng phụphẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò 42
    4.2.3 Những khó khăn khi sửdụng phụphẩm nông nghiệp làm thức ăn
    cho trâu bò 43
    4.3 Trồng khảo nghiệm một sốgiống cỏlàm thức ăn cho trâu bò tại
    huyện ðiện Biên - tỉnh ðiện Biên 47
    4.3.1 ðặc ñiểm khí hậu ñất ñai của ñịa ñiểm nghiên cứu 47
    4.3.2 Khảnăng sinh trưởng phát triển của các giống cỏnghiên cứu 51
    4.3.3 Thành phần hóa học giá trịdinh dưỡng và tỷlệtiêu hóa của các
    giống cỏ 56
    5 KẾT LUẬN - ðỀNGHỊ 58
    5.1 Kết luận 58
    5.2 ðềnghị 59
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
    PHỤLỤC 71

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    ðiện Biên là tỉnh thuộc vùng Tây Bắc của nước ta, với phần lớn dân số
    sống bằng nghềnông. Nền sản xuất nông nghiệp của tỉnh ðiện Biên hiện nay
    chủyếu vẫn là trồng trọt và chăn nuôi. Trong ñó chăn nuôi trâu bò giữvai trò
    quan trọng, nhằm mục ñích cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón phục vụ
    cho sản xuất và tiêu dùng. Trong những năm qua, nhu cầu cung cấp sức kéo
    giảm hơn do máy móc cơ khí ñã và ñang thay thế dần nhưng nhu cầu tiêu
    dùng thực phẩm lại càng tăng nhanh. Do vậy, chủ trương của Tỉnh trong
    những năm tới, ngành chăn nuôi ñại gia súc phải xác ñịnh ưu thếphát triển
    các loại cây thức ăn phù hợp với từng ñịa phương, từ ñó làm cơsở ñểxây
    dựng tập ñoàn cây thức ăn cho gia súc phù hợp hơn với ñiều kiện sản xuất và
    ñiều kiện sinh thái của vùng. Việc nghiên cứu ñểphát triển các loại cây thức
    ăn thô cho ñại gia súc cho từng vùng là rất cần thiết, từ ñó sẽhạn chế ñến mức
    thấp nhất tình trạng thiếu thức ăn xanh trong mùa ñông ởnước ta nói chung
    và các tỉnh Tây Bắc nói riêng.
    Hiện nay, việc giải quy ết thức ăn cho trâu bò ởnước ta ñặc biệt là ñối
    với miền Bắc ñang còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thức ăn trầm trọng vào mùa
    ñông dẫn ñến ñã hạn chếsựphát triển của ñàn gia súc nhai lại. ðiển hình nhất
    là vụrét ñậm cuối năm 2007, ñầu năm 2008 ñã làm khoảng 62.000 con trâu
    bò chết (khu vực Tây Bắc có 10.261 con trâu bò chết), mà nguyên nhân chủ
    yếu là do thiếu thức ăn thô.
    ðểkhắc phục tình trạng thiếu thức ăn trong ngành chăn nuôi, ñặc biệt
    là nguồn nước ngày càng khó khăn nhưhiện nay, việc trồng các loại cây cỏ
    cao sản ñược xem nhưlà một biện pháp hữu hiệu, vừa tạo ra nguồn thức ăn
    cho gia súc vừa bảo vệmôi trường, tăng ñộphì nhiêu cho ñất. Trồng cỏcao
    sản là hướng ñầu tưcho thời gian lâu dài, chỉcần ñầu tưgiống một lần mà thu
    hoạch ñược nhiều vụ(từ3 ñến 4 năm). Vì vậy ñòi hỏi phải chăm sóc cỏ, nhất
    là mùa khô ñểcó thểkhai thác ñược nhiều hơn.
    Xuất phát từnhững vấn ñềtrên chúng tôi tiến hành ñềtài nghiên cứu:
    “Khảo sát một sốnguồn thức ăn thô và trồng khảo nghiệm một số
    giống cỏlàm thức ăn cho trâu bò tại huyện ðiện Biên - tỉnh ðiện Biên”
    1.2 Mục tiêu của ñềtài
    - Khảo sát ñược một sốnguồn thức ăn thô tại huy ện ðiện Biên - tỉnh
    ðiện Biên.
    - Xác ñịnh ñược năng suất, chất lượng thức ăn của một số giống cỏ
    trồng tại huy ện ðiện Biên - tỉnh ðiện Biên.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Chăn nuôi trâu bò ởnước ta và vai trò của thức ăn thô xanh ñối
    với trâu bò
    2.1.1 Chăn nuôi trâu bò ởnước ta
    Việt Nam là một nước có ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới thuận lợi vì vậy
    nền Nông nghiệp rất phát triển, trong ñó có sựphát triển của ngành chăn nuôi
    trâu, bò ñặc biệt là ñàn trâu.
    Sốlượng và tỷlệ ñàn trâu theo vùng sinh thái của nước ta cũng có sự
    phân bốkhông ñồng ñều trong các ñịa phương khác nhau, cụthể ñược phân
    bốtrong 2 miền: miền Bắc và miền Nam ñược thểhiện ởBảng 2.1.
    Bảng 2.1 Sốlượng và tỷlệ ñàn trâu theo vùng sinh thái năm 2005
    Khu vực
    2005
    (1000 con)
    Tỷlệso với cảnước
    (%)
    Cảnước 2922,15 100
    Miền Bắc 2568,72 87,91
    ðồng bằng sông Hồng 145,90 4,99
    ðông Bắc 1226,39 41,97
    Tây Bắc 453,05 15,50
    Bắc Trung Bộ 743,38 25,44 Miền Nam 353,43 12,09
    Duyên hải miền Trung 139,47 4,77
    Tây Nguyên 71,86 2,46
    ðông Nam Bộ 103,27 3,53 ðồng bằng sông Cửu Long 38,83 1,33
    Nguồn Báo cáo tỉnh hình chăn nuôi trâu giai ñoạn 2000 – 2005 và ñịnh hướng
    phát triển ñến 2015, Cục Chăn nuôi.
    Gia súc nhai lại, khác với các gia súc dạdày ñơn, là loại gia súc có
    thể sử d ụng ñược các thức ăn thô nhiều xơ nhờcó cấu tạo ñặc biệt của hệ
    tiêu hoá cùng hệvi sinh vật cộng sinh trong ñó. Vềmặt dinh dưỡng, thức ăn

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT NAM
    1. Nguyễn Xuân Bả(1997). “Sửdụng rơm xửlý urê làm thức ăn cho gia súc.
    Tuyển tập những công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp và kinh tế
    nông nghiệp 1967 - 1997”, Trường ðại học Nông lâm Huế. Nxb Nông
    nghiệp Hà Nội. Tr 157 - 160.
    2. ðặng Vũ Bình, Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn (2005). “Ảnh
    hưởng của việc ủchua và sử lý urê ñến tính chất và thành phần dinh
    dưỡng của ngọn lá mía”. Tạp trí khoa học kỹthuật nông nghiệp, Trường
    ðHNN-I, Hà Nội.
    3. Lê Hòa Bình, VũChí Cương, Hoàng ThịLãng, Phan ThịPhấn, Ngô
    ðình Giang (1992). “Kết quảnghiên cứu tuyển chọn tập ñoàn cây Keo
    dậu và cao lương làm thức ăn gia súc”. Viện chăn nuôi 1985 - 1990,
    NXB Nông nghiệp, Tr. 127 - 132.
    4. ðinh Văn Cải (2007). “Nuôi bò thịt kỹthuật - kinh nghiệm - hiệu quả”,
    NXB Nông nghiệp, TP HồChí Minh, Tr. 61.
    5. Bùi Văn Chính và Nguyễn Hữu Tào (1990). “Dùng phương pháp kiềm
    hóa ñểchếbiến và dựtrữthân cây ngô làm thức ăn cho trâu bò”. Kết
    quảnghiên cứu KHKT 1985 - 1990,Viện Chăn nuôi, tr.137 - 142.
    6. Bùi Văn Chính, Lê Việt Ly, Nguyễn Hữu Tào, Nguyễn Văn Hải, Trần
    ThịBích Ngọc (1988). “Nghiên cứu chếbiến, sửdụng một sốphụphẩm
    từ công nghiệp mía ñường làm thức ăn gia súc nhai lại”, Thông tin
    KHKT Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi, số4 năm thứ29/1998. tr.1.
    7. Bùi Văn Chính, Lê Việt Ly, Nguyễn Hữu Tào, Nguyễn Văn Hải, Trần
    Bích Ngọc (2000). “Chếbiến, dựtrữvà sửdụng lá mía làm thức ăn cho
    gia súc nhai lại”, Kết quảnghiên cứu KHKT chăn nuôi 1998 - 1999. Bộ
    Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Bùi Văn Chính, Lê Việt Ly, Nguyễn Hữu Tào, Nguyễn Văn Hải, Trần
    Bích Ngọc (2001).“Ảnh hưởng của việc phơi khô, ủchua hoặc sửlý urê
    ngọn lá mía nhưlà nguồn thức ăn cho gia súc nhai lại”. Trong hội thảo:
    Cải thiện sựlợi dụng các phếphụphẩm trong chăn nuôi gia súc ởViệt
    Nam- Dựán NUFU - 3/2001.
    9. Bùi Văn Chính, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Văn Kiệm (2002). “Hoàn
    thiện quy trình công nghệchếbiến nguồn phụphẩm mía ñường ñểchăn
    nuôi bò”. Dựán triển khai thực hiện KHCN 08. DA 11, tại vùng nguyên
    liệu nhà máy ñường Lam Sơn - ThọXuân - Thanh Hoá.
    10. Bùi Văn Chính, Bùi ThịOanh.Thành phần và giá trịdinh dưỡng thức
    ăn gia súc - gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 1995.
    11. Hoàng Chung, Nghiêm Văn Cường, 2008. Tập ñoàn cỏtrồng Mộc châu
    và hiệu quảcủa các mô hình thức ăn.Tạp chí khoa học chăn nuôi - Số
    1[116] - 2008
    12. Phạm Kim Cương và cs (2001). “Nghiên cứu sử dụng rơm lúa trong
    khẩu phần bò thịt”. Báo cáo khoa học CNTY 1999 - 2000, Tp. HồChí
    Minh 10-12/4/2001.
    13. Phạm Kim Cương (2008). “Nghiên cứu sửdụng rơm lúa và nguồn thức
    ăn bổsung sẵn có ở ñịa phương ñểnuôi bò lấy thịt”. Luận án tiến sỹ
    nông nghiệp.
    14. Cù Xuân Dần và Nguyễn Xuân Trạch (1999a). “Biến ñổi thành phần
    hóa học của rơm lúa khi xử lý bằng urê và vôi”. Kết quả nghiên cứu
    khoa học kỹ thuật khoa chăn nuôi - Thú y (1996-1998). NXB Nông
    nghiệp. Trang 27 - 30.
    15. Cù Xuân Dần và Nguyễn Xuân Trạch (1999b). “Ảnh hưởng của một số
    công thức kiềm hóa ñến tính chất và thành phần hoá học của rơm”. Kết
    quảnghiên cứu khoa học kỹthuật khoa Chăn nuôi - Thú y (1996-1998).
    NXB Nông nghiệp. Trang 46 - 50.
    16. Ngô Tiến Dũng, ðinh Văn Bình, Nguyễn ThịMùi (2004), “Ảnh hưởng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...