Tài liệu Khảo sát một số đặc điểm liên quan giữa VMDƯ và HPQ

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Khảo sát một số đặc điểm liên quan giữa VMDƯ và HPQ

    40
    Xem: 92
    Download: 0









    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Viêm ṃi dị ứng ( VMDƯ) là một bệnh dị ứng đường hô hấp, đang có xu hướng ngày càng gia tăng không chỉ ở nước ta mà c̣n trên thế giíi[19] .Bệnh có liên quan đến các dị nguyên gây dị ứng : nấm mốc, phấn hoa, thuốc men, bôi
    VMDƯ không phải là một bệnh lư trầm trọng, người bệnh Ưt khi phải nhập viện điều trị nên người ta thường coi nhẹ bệnh. Nhưng trên thực tế đây là căn bệnh gây ảnh hưởng lâu dài đến chất lượng cuộc sống khiến cho giảm năng suất lao động và giao tiếp xă hội bị hạn chế. Theo tính toán ở Mỹ mỗi năm mất 3.5 triệu ngày công, 2 triệu ngày nghỉ học do VMDƯ, chi phí tốn kém10tỷ USD [5]
    Trong vài thập niên gần đây, nhờ sự phát triÓn không ngừng của chuyên ngành dị ứng-miÔn dịch lâm sàng, nhiều chuyên gia về dị ứng học đă nghiên cứu mối liên quan của VMDƯ tới các bệnh viêm nhiễm khác đặc biệt với bệnh hen. Người ta đă chứng minh rằng các cơ chế sinh bệnh VMDƯ là cơ sở cho sự phát sinh HPQ.
    Trên thực tế, người ta cũng nhận thấy sự gia tăng hen song hành với sự gia tăng của VMDƯ. Theo số liệu tổng kết của GINA( tổ chức pḥng chống hen toàn cầu) hiện nay có trên 300 triệu người mắc hen, chiếm 4-12% dân số các nước phát triển và đang phát triển, ước tính tăng thêm 100-150 triệu vào năm 2025 [28]. Ở Việt Nam hiện nay tỷ lệ người mắc hen gia tăng nhanh chóng từ 1.3% năm 1990 đến nay 5% ( khoảng 4 triệu người) [2]
    Để góp phần t́m hiểu về mối liên quan giữa viêm mũi dị ứng và hen phế quản, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm 2 mục tiêu sau:
    1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của VMDƯ ở bệnh nhân HPQ
    2. T́m hiểu mối liên quan giữa VMDƯ đến sự phát sinh HPQ

    CHƯƠNG 1

    TỔNG QUAN


    1.1 VÀI NÉT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VMDƯ VÀ HEN

    1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu VMDƯ :
    Năm 1819 J.Bostock là người đầu tiên mô tả VMDƯ là viêm mũi mùa và sau này khi t́m được nguyên nhân gọi là sốt cỏ khô( hay fever). [16]
    Năm 1872, Morrill Wyman ở trường Đại học Havard lần đầu tiên nhận thấy rằng phấn hoa cỏ lưỡi chó là nguyên nhân gây bệnh viêm mũi mùa thu.
    Năm 1921, Prausnitz và Kustnerr chứng minh sự có mặt trong huyết thanh và tác dụng của “yếu tố truyền mẫn cảm da” mà họ gọi là reagin.Nguồn gốc chính xác của reagin vẫn chưa được biết tới cho đến năm 1966 khi Ishizaka và Johanson phát hiện ra IgE [10]
    Năm 1980, Mularkey thông báo viêm mũi không có yếu tố dị ứng nhưng có hội chứng tăng bạch cầu ái toan ( nonallergi rhinitis eosionphilia syndrome). Năm 1982, P.Gazel và D.A.Moneret-Vautrin, người Pháp, xuất bản cuốn “bệnh lư viêm mũi vận mạch” đẻ phân biệt giữa VMDƯ và viêm mũi vận mạch. [12]
    Nhiều tác giả của châu Mỹ và châu Âu vào năm 1980-1990 chứng minh bệnh dị ứng trong đó có VMDƯ thực chất là một hội chứng viêm có sự tham gia của những tế bào viêm (đại thực bào, tế bào mast, eosinophil, neutrophil),các chất trung gian hóa học thứ phát (cytokin,interleukin,leucotrien ), hệ thần kinh tiết cholin, hệ thần kinh adrenergic, hệ NANC (nonadrenergic non cholinergic), các phân tử kết dính (IMAC-1, ICAM-2) [17]
    Từ nhiều năm gần đây, đối với sự phát triển vượt bậc về hóa miễn dịch và miễn dịch học phân tử, cơ chế bệnh sinh của VMDƯ ngày càng được sáng tỏ và các nghiên cứu về tách chiết dị nguyên gây bệnh được phân tích cụ thể góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị VMDƯ.
    1.1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu hen
    Những thông báo đầu tiên về Hen xuất hiện từ thời cổ đại Trung Hoa( thời Tam hoàng Ngũ đế 3000-2500TCL). Vua Thần Nông( 2700 TCN) là người đầu tiên dùng Ma hoàng( Ephedra) để chữa hen. [2]
    Vua Hoàng Đế( 2697-2598TCL) là người đầu tiên mô tả cơn hen. Vào thời cổ Hy Lạp, Hippocrate (460-377TCL) đă định nghĩa hen là khó thở theo cơn. Galien (131-201) nói đến vai tṛ xuất tiết dịch trong phế quản, làm tắc nghẽn đường thở trong hen. [ 13]
    Trong thời Phục hưng nhà ngoại khoa Ambroise (1509-1590) thông báo lông mèo có khả năng gây hen ở người.
    Thế kỷ XVIII là thời kỳ mở đầu của miễn dịch học với công tŕnh tiêm chủng của Jenner
    Thế kỷ XX đă ghi nhận những tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu cơ chế, chẩn đoán và điều trị hen.
    Công tŕnh sốc phản vệ của Richet và Portier năm 1902 đă mở đầu những nghiên cứu về cơ chế hen và bệnh dị ứng. Phát hiện IgE của Ishizaka và Johanson năm 1996 mở ra thời kỳ mới nghiên cứu cơ chế hen. [30]
    Những năm cuối thế kỷ XX, bắt đầu từ 1992, đă mở đầu thời kỳ đổi mới với những tiến bộ to lớn trong pḥng chống hen toàn cầu với Công ước quốc tế chẩn đoán và quản lư hen( 1993), Chương tŕnh toàn cầu kiểm soát hen(Global Initiative for Asthma-GINA) năm 1998, hoàn chỉnh 2000, 2004, 2006
    Chương tŕnh kiểm soát hen triệt để (Gaining Optimal Asthma Control-GOAL) được công bố 2/2004 khẳng định khả năng có thể kiểm soát hen ḥan toàn
    Chương tŕnh GINA tiếp tục được hoàn chỉnh năm 2006 lưu ư việc pḥng chống hen phải phổi hợp với pḥng VMDƯ, hai bệnh có mối liên quan chặt chẽ
    1.2 VIÊM MŨI DỊ ỨNG

    1.2.1 Cơ chế của VMDƯ
    VMDƯ là bệnh lƯ do rối loạn đáp ứng miễn dịch của cơ thể với môi trường sống xảy ra tại mũi. Sự kết hợp giữa các yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh là bản chất của bệnh [32]
    1.2.1.1 Yếu tố gen:
    Yếu tè gen thể hiện ở cơ địa được di truyền khả năng tạo kháng thể IgE. Sự tiếp xúc với dị nguyên gây ra tổng hợp dư thừa IgE mà việc tổng hợp đó trong cơ thể đặt dưới sự kiểm soát của một kiểu di truyền Èn.GÇn đây người ta xác định được 1 số vị trí của gen liên quan đến bệnh dị ứng. Những người mang gen này có xác suất tới 90% phát triển VMDƯ[24]
    1.2.1.2 Yếu tố tiếp xúc
    Khi cơ thể đă được di truyền khả năng tạo ra IgE với một loại chất nào đó nhưng nếu không được tiếp xúc với chất đó cũng không xuất hiện bệnh. Bệnh xẩy ra khi một người có cơ địa dị ứng lại sống trong môi trường có dị nguyên đă mẫn cảm
    Nh­ vậy: DI TRUYỀN + TIẾP XÚC = DỊ ỨNG
    1.2.1.3 Đáp ứng miễn dịch ở niêm mạc mũi
    B́nh thường vai tṛ của miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào tại chỗ đảm nhiệm nhưng khi niêm mạc mũi bị viêm, vai tṛ chủ yếu là các globulin miễn dịch huyết thanh thoát qua thành mạch tới bảo vệ
    Trong đáp ứng miễn dịch dịch thể, sự tham gia của các kháng thể IgA,IgG,IgM,IgE, đặc biệt vai tṛ của IgA tiết có tác dụng chống nhiễm khuẩn và pḥng ngừa dị ứng [14].
    1.2.1.4 Rối loạn đáp ứng miễn dịch
    Rối loạn đáp ứng miễn dịch thể hiện qua sự tổng hợp các kháng thể và các hoạt động của tế bào

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD][​IMG]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Ngày nay các nhà khoa học nhận thấy Ưt nhất sự tồn tại 3 dưới nhóm của Tế bào lyTh gồm Th1,Tho,Th2 và hoạt động của chúng qua cytokin mà chúng tiết [29]









    Sơ đồ 1.1: Các loại tế bào lympho T và cytokin [28]
    B́nh thường, lympho T (CD4+Th0) hoạt hóa thành lymphoT (CD4 + Th1). ở người có cơ địa dị ứng, dưới tác động của dị nguyên, đáp ứng miễn dịch thiên về tạo thành Th2 [31]

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD][​IMG][​IMG]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]














    Sơ đồ 1.2: Cơ chế điều chỉnh dưới nhóm của lymphoT [32]
    Nh­ vậy, khi có Ưt IFN-[SUB]Ơ[/SUB] th́ lyT biệt hóa thành lympho Th2
    Cơ chế của VMDƯ
    Gồm 3 giai đoạn [5]
    - Giai đoạn mẫn cảm: DN lần đầu tiên xâm nhập vào cơ thể mẫn cảm tạo ra các IgE đặc hiệu với dị nguyên. Giai đoạn này chưa có biểu hiện triệu chứng lâm sàng
    - Giai đoạn tức th́: xẩy ra trong 10-15 phót khi cơ thể tiếp xúc lại với dị nguyên mẫn cảm. Dị nguyên sẽ kết hợp với IgE đặc hiệu khi này đă có sẵn ở trên các tế bào mast, từ đó hoạt hóa tế bào này dẫn đến sự thoát bọng giải phóng 1 loạt chất trung gian hóa học như histamin, trypatase; các chất có nguồn gốc từ màng tế bào như leucotrien (LTC4,LTB4), prostaglandin. Đặc tính của chúng gây giăn mạch, tăng tính thấm thành mạch dẫn đến ngạt mũi. Các tuyến nhầy mũi tăng tiết. Các dây thần kinh hướng tâm bị kích thích làm ngứa mũi, hắt hơi.
    - Giai đoạn muộn: xẩy ra sau 2-48h. Đáp ứng miễn dịch tế bào chiếm ưu thế do sự tương tác giữa các tế bào dưới sự ảnh hưởng của các cytokin.Tính chất đặc trưng của VMDƯ là sự tích tụ tại chỗ các tế bào viêm như lympho TCD4, eosinophil, basophil, neutrophil. Trong đó eosinophil giải phóng ra một số chất gây độc tế bào biểu mô đường hô hấp và sự có mặt của các ion kích thích tế bào mastocyte thoái hạt
    Tất cả các biểu hiện trên đều do cytokin điều biến. Chúng được tiết ra từ tế bào mast, basophil, marcophase và tế bào biẻu mô.Các IL-3,IL-4 kích thích tế bào lympho B tăng sản xuất IgE, tăng bộc lộ các phân tử kết dính (ICAM) ở thành mạch để thu hút các eosinophil đến mô tổ chức, kích thích các tế bào mono biệt hóa trở thành APC( tế bào tŕnh diện kháng nguyên). Tất cả tác dụng đó gây tăng quá tŕnh viêm và giải phóng các chất trung gian hóa học gây nên triệu chứng của VMDƯ.





    [​IMG]
    Nguồn:Key AB, N Engl J Med, 2001
    Sơ đồ 1.3 : Tóm tắt cơ chế VMDƯ [24]

    1.2.2 Phân loại VMDƯ
    1.2.2.1 Phân loại theo nguyên nhân gây bệnh
    Bảng 1.1 : Phân loại viêm mũi dị ứng theo nguyên nhân
    [​IMG]
    1.2.2.2 Phân loại theo thời gian mắc bệnh
    - VMDƯ theo mùa
    - VMDƯ quanh năm
    + Viêm mũi quanh năm dị ứng
    + Viêm mũi quanh năm không dị ứng
    + Viêm mũi vận mạch
    Trong thể viêm mũi quanh năm không dị ứng thường có hội chứng tăng bạch cầu ái toan
    1.2.2.3 Phân loại VMDƯ theo ARIA- WHO ( 2001)



    Bảng 1.2: Phân loại VMDƯ theo ARIA- WHO ( 2001)
    [​IMG]










    1.2.3 Triệu chứng lâm sàng của VMDƯ
    VMDƯ theo kinh điển gồm tam chứng: hắt hơi, nghẹt mũi, chảy nước mũi xuất hiện từng cơn và nhiều cơn trong một đợt, ngoài cơn có thể b́nh thường: [7]
     
Đang tải...