Thạc Sĩ Khảo sát một số chỉ tiêu của vacxin nhược độc đông khô phòng bệnh Viêm gan vịt

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Khảo sát một số chỉ tiêu của vacxin nhược độc đông khô phòng bệnh Viêm gan vịt
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt iv
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục hình vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học – thực tiễn của ñềtài 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Sơlược vềtình hình chăn nuôi vịt ởViệt Nam 3
    2.2 Lịch sử về bệnh viêm gan vịt (DHV) 4
    2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm gan vịt trong và ngoài nước 5
    2.4 Virut học bệnh Viêm gan vịt 6
    2.5 Miễn dịch chống bệnh Viêm gan vịt 13
    2.6 Dịch tễbệnh Viêm gan vịt 23
    2.7 Vacxin và vấn ñềphòng bệnh 25
    2.8 Cơchếsinh bệnh 38
    2.9 Triệu chứng bệnh 39
    2.10 Bệnh tích 39
    2.11 Các kỹthuật chuẩn ñoán 40
    3 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 44
    3.1 Nội dung nghiên cứu 444
    3.2 Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu 444
    3.3 Phương pháp nghiên cứu. 45
    3.4 Phương pháp xửlý sốliệu 52
    4 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 53
    4.1 Kết quảkhảo sát vềmột sốchỉtiêu của vacxin Viêm gan vịt 53
    4.1.1 Kết quảkiểm tra chỉsốELD50
    (liều gây chết 50% phôi trứng) và
    EID50
    (liều gây nhiễm 50% phôi trứng) của virut nhược ñộc
    VGV giống gốc 53
    4.1.2 Khảo sát lại ñộpha loãng virut Viêm gan vịt thích hợp ñểgây
    nhiễm trên trứng gà có phôi 55
    4.2 Phần kết quảnghiên cứu vềkiểm nghiệm vacxin 57
    4.2.1 Kết quảkiểm tra vô trùng của 5 lô vacxin (Theo 10 TCN 894 -
    2006). 57
    4.2.2 Kết quảkiểm tra an toàn 5 lô vacxin (Theo 10 TCN 894 - 2006). 58
    4.2.3 Kết quảkiểm tra hiệu lực của 5 lô vacxin (Theo 10 TCN 894 -
    2006) 59
    4.3 Kết quảxác ñịnh khảnăng ñáp ứng miễn dịch của vịt con sau khi
    tiêm vacxin Viêm gan vịt 61
    4.4 Kết quảhiệu lực của vacxin qua các thời gian bảo quản 66
    4.5 Kết quảnghiên cứu phương pháp phòng bệnh Viêm gan vịt cho
    ñàn vịt con 67
    4.5.1 Xác ñịnh ảnh hưởng của sốlần sửdụng vacxin cho ñàn vịt mẹ
    ñến miễn dịch thụ ñộng ởvịt con 67
    4.5.2 Xác ñịnh thời ñiểm thích hợp sửdụng vacxin Viêm gan vịt lần
    ñầu tiên cho ñàn vịt con 70
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 75
    5.1 Kết luận 75
    5.2 ðềnghị 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Kểtừnăm 1950 bằng phương pháp nuôi cấy trên phôi gà, Levine và
    Fabricant ñã phân lập ñược virut Viêm gan vịt type I, năm 1965 Asplin ñã
    phân lập ñược virut Viêm gan vịt type II. Cho ñến nay Viêm gan vịt type II
    chỉthấy xảy ra ở Anh, chưa có báo cáo nào về tình hình bệnh ởcác nước
    khác. ðến năm 1979 Haider và Calnek ñã phát hiện ra Viêm gan vịt type III,
    tuy nhiên bệnh chỉthấy ởMỹ .
    Trong tựnhiên bệnh Viêm gan vịt xảy ra ởhầu hết các nước trên thế
    giới, bệnh do virut Viêm gan vịt type I gây ra. Hàng năm có rất nhiều vịt
    con bịchết ởkhắp các quốc gia. ỞViệt Nam theo những thông báo mới
    nhất của Viện chăn nuôi, Viện thú y, Trường ðại Học Nông nghiệp Hà Nội
    thì bệnh Viêm gan vịt có nguy cơthiệt hại nặng nề ñến ngành chăn nuôi vịt
    trong cảnước.
    ðặc trưng của bệnh là bệnh tích ởgan, gan sưng, mềm, dễnát khi ấn
    nhẹ, gan có màu ñỏanh ñào hoặc màu vàng ñất, mặt gan loang lổ, các vết
    xuất huy ết có thểbằng ñầu ñinh ghim. Ngoài ra còn thấy lách sưng nhẹ, thận
    sưng, tụhuyết, cơtim nhợt nhạt, tỷlệtửvong có khi lên ñến 100% sau khi
    nhiễm bệnh từ2- 4 ngày. Bệnh chỉxảy ra ởvịt con dưới 6 tuần tuổi.
    Bệnh lây lan mạnh và ñã xuất hiện ởhầu khắp các nước trên thếgiới.
    hiện nay không có thuốc ñặc hiệu ñểchữa mà biện pháp duy nhất là phòng
    bệnh bằng vacxin.
    ðứng trước tình hình ñó Xí nghiệp Thuốc Thú y TW ñã nghiên cứu,
    sản xuất vacxin nhược ñộc Viêm gan vịt dưới dạng ñông khô bằng phương
    pháp sản xuất vacxin hiện hành trên thếgiới. Giống Viêm gan vịt là giống
    virut nhược ñộc , giống thuộc virut type I. ðây là loại vacxin ñược sản xuất và
    ñã sửdụng ñểtiêm phòng cho vịt nuôi tập trung ởcác ñịa phương. ðểkhẳng
    ñịnh chất lượng của vacxin, chúng tôi thực hiện ñềtài “Khảo sát một sốchỉ
    tiêu của vacxin nhược ñộc ñông khô phòng bệnh Viêm gan vịt”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài
    - Khẳng ñịnh lại chất lượng của vacxin thông qua các chỉtiêu vô trùng,
    an toàn, hiệu lực.
    - Khẳng ñịnh hiệu lực của vácxin qua các thời gian bảo quản, từkhi sản
    xuất ñến khi hết hạn sửdụng.
    - Khẳng ñịnh khảnăng ñáp ứng miễn dịch cao của vịt con sau khi ñược
    tiêm phòng vacxin.
    - ðưa ra phương pháp phòng bệnh hiệu quảcao cho ñàn vịt con.
    1.3. Ý nghĩa khoa học – thực tiễn của ñềtài
    - Góp phần ñềra các phương pháp phòng trịbệnh Viêm gan vịt có hiệu
    quảcao trong chăn nuôi vịt.
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở khoa học phục vụ cho các
    nghiên cứu tiếp theo, ñồng thời ñóng góp thêm tưliệu tham khảo cho cán bộ
    thú y cơsởvà người chăn nuôi.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Sơlược vềtình hình chăn nuôi vịt ởViệt Nam
    ỞViệt Nam vịt ñược chăn nuôi lâu ñời và ñược phổbiến ởnước ta.
    Phân bốphổbiến khắp mọi miền ñất nước, tập trung nhiều ởcác vùng lúa
    nước. Trong vòng 10 năm trở lại ñây, vịt có xu hướng chủ y ếu phân bố ở
    ðồng Bằng Bắc Bộvà ven biển miền Trung. Trước ñây chúng ta thường chăn
    nuôi 2 giống vịt nội là vịt cỏvà vịt bầu.
    Vịt cỏcó ñặc ñiểm thích nghi tốt trong ñiều kiện chăn thả, có khảnăng
    kiếm mồi cao, ăn tạp. Vịt ñược nuôi chủyếu ởvùng sinh thái nước nhất là
    những vùng trồng lúa nước ñặc biệt là tận dụng sau khi ñã thu hoạch lúa. Vịt
    cỏcó năng suất cao có thểcho ñược 150 quảtrứng\năm, trọng lượng mỗi quả
    ñạt khoảng 60-70gram. Vịt ñược nuôi nhiều ở ðồng Bằng Sông Hồng, ðồng
    Bằng Sông Cửu Long và các vùng trồng lúa.
    Vịt bầu có nguồn gốc từHòa Bình và NghệAn, vịt bầu có trọng lượng
    lớn hơn vịt cỏ, chậm chạp, thích hợp với ñiều kiện nuôi tại nhà.
    Ngày nay có thêm một sốgiống vịt ngoại có năng suất, chất lượng cao
    ñã ñược nhập vào Việt Nam nhưvịt Khaki-Cambell ñược nhập vào nước ta từ
    năm 1992, thích ứng tốt và phát triển nhanh ở các tỉnh miền Bắc và miền
    Trung. Vịt CV-Super M là giống vịt chuyên thịt và ñược nhập vào nước ta từ
    năm 1989. Hiện nay ñang ñược nuôi nhiều ởcác vùng ñồng bằng sông Cửu
    Long và ñồng bằng sông Hồng.
    Theo thống kê của Tổng cục Thống kê, sốlượng gia cầm năm 2007 là
    226.027.000 con, sơ bộ năm 2008 là 247.230.000 con. Theo Cục khuyến
    nông, tổng số vịt cả nước năm 1998 là 37.376.000 con, năm 1999 là
    39.207.000 con. Theo FAO (2003) Việt Nam có 57 triệu con vịt ñứng thứ2
    thếgiới chỉsau Trung Quốc, sản lượng thịt vịt 67,8 triệu tấn ñứng thứ5 thế
    giới. Mục tiêu phấn ñấu của ngành chăn nuôi nước ta từnăm 2005 - 2010 phải
    ñạt tỷtrọng 30% GDP Nông nghiệp.
    2.2. Lịch sử về bệnh viêm gan vịt (DHV)
    Bệnh viêm gan do virutcủa vịt ñược phát hiện vào năm 1945 ở Mỹ ,
    Levine và Hofstand (1945)[46] quan sát thấy một bệnh lạ xảy ra trên ñàn vịt
    con một tuần tuổi, vịt con chết nhanh ngay sau khi có biểu hiện triệu chứng,
    bệnh tích ñặc trưng là gan sưng lốm ñốm xuất huyết.
    Vào mùa xuân năm 1949 Levine và Fabricant [47] theo dõi 750.000
    con vịt ở ñảo Long nước Mỹ thấy một bệnh tương tự xảy ra trên các ñàn vịt
    con trắng Bắc Kinh, bệnh xuất hiện ñầu tiên ở những vịt 2-3 tuần tuổi, bệnh
    lây lan từ trại vịt này sang trại vịt khác, có tới 70 trại bị thiệt hại nghiêm
    trọng, có trại tỷ lệ chết lên tới 95%. Cuối dịch chỉ còn sót một vài trại khi bị
    nhiễm bệnh tỷ lệ chết thấp khoảng 15%. Năm 1950 cũng là Levine và
    Fabricant [47] ñã phân lập ñược virut Viêm gan vịt typ I bằng cách nuôi cấy
    mầm bệnh trên tế bào xơphôi gà 1 lớp.
    Năm 1953 người ta phát hiện bệnh ở các bang khác của nước Mỹ, năm
    1965 tại Norfolkcủa Anh, trên những ñàn vịt con ñã ñược tiêm phòng vacxin
    nhược ñộc Viêm gan vịt typ I, bệnh Viêm gan vịt vẫn xảy ra. Bằng phương
    pháp bảo hộ chéo trên vịt con, người ta phân lập ñược virut viêm gan vịt typ
    II (Asplin, 1953)[17]. Một thời gian sau, trên các ñàn vịt không thấy bệnh
    xuất hiện nhưng vào năm 1983, bệnh lại xảy ra trên 3 ñàn vịt ở Norfolk
    (Anh), tỷ lệ chết ñến 50% ở vịt 6-14 ngày tuổi, 10-25% ở vịt 3-6 tuần tuổi.
    Bệnh sảy ra lẻ tẻ, trong ñàn vịt chỉ có một số bị nhiễm bệnh.
    ðến thời ñiểm này bệnh Viêm gan vịt do virut Viêm gan vịt typ II chỉ thấy
    xảy ra ở nước Anh, chưa có báo cáo nào về tình hình bệnh ở các nước khác.
    Năm 1969 Toth [67] cho biết ở ñảo Long của Mỹ, bệnh Viêm gan vịt
    vẫn xảy ra trên ñàn vịt con ñã ñược tiêm phòng bằng vacxin nhược ñộc typ I.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. VũTriệu An (1997), Miễn dịch học, NXB y học Hà Nội.
    2. Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Khánh Ly
    (2001).”Nghiên cứu biến ñổi bệnh lý bệnh viêm gan virut vịt ”, Khoa
    học và kỹthuật thú y, 8 (4), Hội thú y Việt Nam, tr. 48-51.
    3. Trần Minh Châu (1978), “Chủng cường ñộc 769 và sửdụng vacxin
    ñểphòng bệnh”,Kết quảnghiên cứu khoa học và kỹthuật Thú y 1968-1978, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.54-57.
    4. Trần Minh Châu, Lê Thu Hồng (1985), “Thăm dò tạo chủng vacxin
    nhược ñộc Viêm gan vịt bằng chủng virut phân lập tại ñịa phương”,
    Tạp chí KHKT Thú y, Tập 4 (3-1985), tr.3-8.
    5. Nguyễn ðường, Nguyễn NhưThanh, Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn
    ThịBích Lộc, Nguyễn Bá Hiên: Vi sinh vật ñại cương- NXB Nông
    nghiệp, 1990.
    6. Lê Thanh Hoà, Nguyễn NhưThanh, Nguyễn Bá Hiên và cộng tác
    viên khoa Chăn nuôi thú y – Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội
    (1984), “ðặc tính sinh học của giống virut vacxin Viêm gan vịt chủng
    TN của Asplin và vacxin phòng bệnh (VIGAVAC) ởViệt Nam”, Tạp chí
    KHKT Thú y, Tập 2 (1-1985), tr. 21-25.
    7. ðặng Thế Huynh (1978), Truyền nhiễm học ñại cương, Giáo trình
    bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp, tr5-60.
    8. Trần ThịLiên (2007), Dựán sản xuất thửnghiệm vacxin nhược ñộc
    ñông khô phòng bệnh Viêm gan vịt, Bộkhoa học và công nghệ
    9. Nguyễn ðức Lưu, VũNhưQuán (2002), Bệnh viêm gan virut vịt, Tạp
    chí Khoa học kỹthuật thú y, 9(1), Hội thú y Việt Nam, tr.87-90.
    10. Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ ðình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, ðặng Thế
    Huynh (1978), Giáo trình bệnh truyễn nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp
    Hà Nội.
    11. Lê Văn Tạo, Vacxin và sửdụng vacxin phòng bệnh ñộng vật, Viện thú
    y.
    12. Nguyễn NhưThanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần ThịLan Hương (2001),
    Vi sinh vât thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    13. Tô Long Thành (2007), Miễn dịch học thực hành, Tạp chí khoa học kỹ
    thuật thú y, 14(3),tr71-77.
    14. Nguyễn Thát (1975), Bệnh gia cầm, NXB Khoa học kỹthuật Hà Nội.
    15. Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn ðức Lưu, Trần Thị Thu Hiền, Nguyễn
    Khánh Ly (2001), Kết quảsửdụng kháng thểViêm gan vịt phòng trị
    bệnh cho vịt ngan, Khoa học và kỹthuật thú y, tập VIII số4, Hội thú y
    Việt Nam, tr 52- 58
    II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
    16. Asplin, F.D. (1965), Duck hepatitis: Vaccination against two
    serological types, Veterinary Record, 87, pp. 182-183.
    17. Asplin, F.D (1958), “An attenuated strain of duck hepatitis virut”,
    Vet. Rec 70, pp. 1226-1230.
    18. Asplin, F.D. (1961), “ Notes on epidemiology and vaccination for
    virut hepatitis of ducks”, Off Int Epizoot Bull 56, pp. 793-800.
    19. Asplin, F.D. (1970), “Examination of sera from wildfowl for
    antibodies against the virutes of duck plague, duckhepatitis and duck
    influenza”,Vet Rec 87, pp. 182-183.
    20. Adamiker, (1969), “ Elektronenmikroskopische Untersuchungen
    zurViruthepatitis dl EntenkUken”, Zintalbl Veterinaermed (B) 16,
    pp.620-636.
    21. Addition, William R, Winnie W.S.Wong. karl P.fischer, D. Lorne J.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...