Thạc Sĩ Khảo sát một số chỉ tiêu của vacxin HipraGumbor- GM97

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Khảo sát một số chỉ tiêu của vacxin HipraGumbor- GM97
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    Mục lục
    Lời cam đoan i
    Lời cám ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    Danh mục hình vii
    1 Mở đầu 1
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2 Mục tiêu của đề tài 2
    2 Tổng quan tài liệu 3
    2.1 Một số hiểu biết về bệnh Gumboro 3
    2.2 Miễn dịch chống bệnh Gumboro 18
    2.3 Vacxin và vacxin phòng bệnh Gumboro 22
    3 Đối tượng, địa điểm, nội dung, nguyên liệu và phương pháp
    nghiên cứu 34
    3.1 Đối tượng nghiên cứu 34
    3.2 Địa điểm nghiên cứu 34
    3.3 Nội dung nghiên cứu 34
    3.4 Nguyên liệu dùng cho nghiên cứu 34
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 35
    4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 42
    4.1 Kết quả xác định thời điểm thích hợp dùng vacxin
    HipraGumboro-GM97 cho đàn gà con: 42
    4.2 Kết quả xác định chỉ tiêu an toàn của vacxin HipraGumboroGM97 khi thử nghiệm trên thực địa 47
    4.3 Xác định chỉ tiêu hiệu lực của vacxin HipraGumboro-GM97 51
    4.3.1 Kết quả xác định chỉ tiêu hiệu lực của vacxin HipraGumboroGM97 khi sử dụng cho đàn gà bằng phản ứng ELISA 51
    4.3.2 Kết quả xác định hiệu lực của vacxin HipraGumboro-GM97 khi
    sử dụng cho đàn gà bằng phương pháp công cường độc 57
    5 Kết luận và đề nghị 65
    Tài liệu tham khảo 66


    1. Mở đầu
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài
    Chăn nuôi gia cầm là nghề sản xuất truyền thống lâuđời, chiếm vị trí
    quan trọng thứ hai trong tổng gía trị sản xuất của ngành chăn nuôi nước ta.
    Trong cơ cấu tính từ ngành chăn nuôi của hộ gia đình, mức thu nhập từ chăn
    nuôi gia cầm chiếm 19,02%. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi gia cầm ở nước ta
    đang phải đối mặt với một số tồn tại và thách thức lớn. Gần 70% hộ gia đình
    nông thôn chăn nuôi gia cầm, trong đó có tới 65% hộ nuôi gia cầm theo
    phương thức phân tán, nhỏ lẻ trong nông hộ. Do phương thức chăn nuôi, gà
    hay mắc các bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh Gumboro hay còn gọi là
    bệnh viêm túi huyệt truyền nhiễm. Tỷ lệ gia cầm bị bệnh Gumboro là 27-32%.
    Gumboro là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan nhanh ở gia cầm nhưng
    chủ yếu là gà con 3-6 tuần tuổi và gà tây. Bệnh do virus thuộc họ Birnavidae
    gây ra. Virus cường độc tấn công vào túi Fabriciusvà các cơ quan có thẩm
    quyền miễn dịch, gây huỷ hoại tế bào lympho B và đại thực bào làm suy giảm
    miễn dịch ở gà. Bệnh có tỷ lệ nhiễm rất cao từ 80-100% đàn. Nếu nhiễm bệnh
    với tác nhân gây bệnh khác thì tỷ lệ chết có thể lên tới 90%. ởcuối thập kỷ 70
    bệnh Gumboro đA xuất hiện ở nước ta, gây tổn thất lớn cho chăn nuôi gia cầm.
    Bệnh Gumboro gây thiệt hại nặng nề về kinh tế, không những làm giảm
    số lượng, số gà sống sót sinh trưởng kém, còi cọc, lượng thức ăn tiêu tốn cao
    và đàn gà giảm hoặc mất khả năng đáp ứng miễn dịchđối với các vacxin
    phòng bệnh khác.
    Để phòng bệnh Gumboro cho đàn gà có nhiều biện phápnhư: vệ sinh
    chuồng trại, chế độ dinh dưỡng, nhưng biện pháp cơbản để khống chế dịch
    bệnh chính là dùng vacxin tạo miễn dịch cho đàn gà
    Nghị quyết V của BCHTW Đảng chỉ rõ: “ Gây phong trào vệ sinh
    phòng bệnh cho gia súc ở nông thôn kết hợp với việctiêm phòng dịch rộng rAi
    và chữa bệnh kịp thời”
    Trong quá trình sử dụng vacxin Gumboro phòng bệnh cho đàn gà, ngoài
    vacxin được sản xuất trong nước, còn có nhiều loại vacxin nhập khẩu với
    nhiều khuyến cáo lịch sử dụng vacxin khác nhau, nhưvacxin nhược độc dùng
    cho gà con: IBD-Blen của Canada, Bur-706 của Pháp, Gumbonal-CT của Pháp,
    vacxin vô hoạt nhũ dầu dùng cho đàn gà sinh sản: Nobivac Gumboro của Hà
    Lan, Gumboriffa, Talovac của Pháp
    Tiêm phòng vacxin là một trong những biện pháp phòng chống bệnh có
    hiệu quả.
    Để có thêm một loại vacxin phòng bệnh Gumboro trongchăn nuôi gà
    thịt ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát một số chỉ
    tiêu của vacxin HipraGumbor- GM97”
    1.2. Mục tiêu của đề tài
    Đánh gía một số chỉ tiêu của vacxin HipraGumboro-GM97 làm cơ sở
    để sử dụng vacxin này phòng bệnh Gumboro cho đàn gàthịt thương phẩm ở
    Việt Nam


    Tài liệu tham khảo
    tài liệu trong nước
    1. Đái Duy Ban và cộng sự, (1990). Sử dụng kỹ thuật tế bào nghiên cứu sản
    xuất vacxin Gumboro phòng bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải ở gà
    và nghiên cứu ứng dụng ở Việt Nam. Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp
    nhà nước. Uỷ ban khoa học và kỹ thuật nhà nước ViệtNam
    2. Đái Duy Ban, Phạm Công Hoạt, Phan Thanh Phượng (1998), Độ an toàn
    và hiệu lực của vacxin vô hoạt nhũ dầu Gumboro sản xuất trong nước,
    Tạp chí sinh học, 20 tr 41-44
    3. Trần Minh Châu, Dương Công Thuận, Bitayzoltan (1984). Phát hiện
    bệnh Gumboro ở gà công nghiệp. Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ
    thuật thú y (1979-1984), 28-31. Nhà xuất bản Nông nghiệp
    4. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Đức Tạo, Vũ Khoa
    Bảng và Nguyễn Thị Bơ (1993). Kết quả nghiên cứu vacxin Gumboro
    trong phòng thí nghiệm. Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật
    (1990-1991), trang 12-19
    5. Nguyễn Tiến Dũng (1996), Nhìn lại bệnh Gumboro ở Việt Nam, Tạp chí
    Khoa học kỹ thuật Thú Y 3(1), tr 94-98
    6. Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2009), Giáo trình miễn dịch học
    thú y
    7. Lê Thanh Hoà (1992). Bệnh Gumboro suy giảm miễn dịch ở gia cầm.
    Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    8. Lê Thanh Hoà (2002). Đặc tính phân tử của các chủng virus Gumboro
    cường độc Việt Nam qua khảo sát chuỗi gen kháng nguyên VP2, Tạp chí
    Khoa học Kỹ thuật Thú Y, 9(4), tr6-14
    9. Lê Thanh Hoà và Nguyễn Thị Bích Nga (2003), Đa nhiễm virus cường
    độc Gumboro trên một số cá thể phát hiện bằng phương pháp RT-PCR
    đoạn gen VP2 và tách dòng sản phẩm, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 1(1),
    tr 57-64.
    10. Lê Thanh Hoà (2003a), Bước đầu khảo sát nguồn gốc và phả hệ virus
    cường độc Gumboro phân lập ở Hà Nội và vùng phụ cận, Khoa học Kỹ
    thuật Thú Y, 10(3), tr 6-13
    11. Lê Thanh Hoà (2003b), So sánh thành phần gen kháng nguyên VP2 của 9
    chủng virus Gumboro phân lập tại phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Nông
    nghiệp và Phát triển Nông thôn, 10 tr 1255-1257
    12. Lê Thanh Hoà (2006a), Y-Sinh học phân tử,Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
    13. Lê Thanh Hoà (2006b), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất vacxin
    ADN đa chủng Gumboro phòng bệnh cho gà, Báo cáo tổng kết đề tài Nhà
    nước KC.04.29 (2004-2006). Bộ Khoa học và Công nghệ
    14. Ngô Như Hoà (1981), thống kê trong nghiên cứu y học. Tập I, nhà xuất
    bản Y học, Hà Nội
    15. Phạm Công Hoạt, Đoàn Thanh Hương, Lê Kim Xuyến, Đái Duy Ban
    (2001), độ dài miễn dịch và hàm lượng kháng thể thụ động ở gà con của
    gà mẹ được tiêm vacxin Gumboro vô hoạt nhũ dầu Việt Nam, Tạp chí
    Sinh học, 3, tr 64-68
    16. Phạm Công Hoạt (2002), Nghiên cứu đặc tính sinh học của virus
    Gumboro và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp
    17. Lê Văn Hùng và cộng sự (1996). Một số nhận xét về bệnh Gumboro trên
    gà ở TP Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận, KHKT Thú y tập III số 1-1996
    18. Nguyễn Đăng Khải (1988). Bệnh Gumboro ở gia cầm. Thông tin thú y
    tháng 10-1988
    19. Đinh Thị Bích Lân, Nguyễn Hữu Tình, Lê Thanh Hoà (2005), Khảo sát
    vùng “siêu biến đổi” chuỗi gen VP2 của các mẫu virus Gumboro phân
    lập tại Thừa Thiên-Huế bằng phương pháp sinh học phân tử,Khoa học
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...