Thạc Sĩ Khảo sát một số câu tục ngữ có nhiều cách hiểu

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát một số câu tục ngữ có nhiều cách hiểu​
    Information

    MS: LVVH-VHVN012
    SỐ TRANG: 159
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2007



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    MỞ ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài
    2. Mục đích nghiên cứu
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
    5. Phương pháp nghiên cứu
    6. Đóng góp của đề tài
    7. Kết cấu luận văn

    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA TỤC NGỮ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGỮ NGHĨA

    1.1. Khái niệm tục ngữ
    1.2. Một số đặc trưng của tục ngữ có liên quan đến ngữ nghĩa
    1.2.1. Các loại nghĩa
    1.2.2. Phương thức tạo nghĩa và sự vận dụng
    1.2.3. Tính ngắn gọn, hàm súc
    1.2.4. Tính đối xứng
    1.2.5. Tính vần điệu
    1.2.6. Tính hình tượng
    1.3. Về khái niệm “Câu tục ngữ có nhiều cách hiểu”

    CHƯƠNG 2: TỤC NGỮ CÓ NHIỀU CÁCH HIỂU – THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN

    2.1. Thực trạng
    2.1.1. Quan niệm về nghĩa của TN
    2.1.2. TN có nhiều cách hiểu - Vấn đề còn tồn nghi
    2. 2. Nguyên nhân
    2.2.1. Xét trên văn bản
    2.2.2. Xét trong ngữ cảnh cụ thể

    CHƯƠNG 3: TỤC NGỮ CÓ NHIỀU CÁCH HIỂU - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP

    3.1. Đặt TN trong cái nhìn hệ thống
    3.1.1. Hệ thống mô hình cấu trúc
    3.1.2. Hệ thống dị bản, đồng nghĩa, gần nghĩa
    3.2.Chú ý đến yếu tố kết cấu, sự tương hợp giữa các đối tượng
    3.2.1. Kết cấu so sánh
    3.2.2. Kết cấu phủ định
    3.2.3. Sự tương hợp giữa các đối tượng
    3.3. Chú ý đặc trưng thể loại
    3.3.1. Ý nghĩa tượng trưng
    3.3.2. Hình ảnh khuôn theo mô hình
    3.3.3. Cách nói của TN
    3.3.4. Chủ thể sáng tạo
    3.3.5. Đặc trưng văn hóa
    3.4. Chú ý thực tế sử dụng
    3.4.1. Thái độ đánh giá
    3.4.2. Tính chất nước đôi trong sử dụng
    3.4.3. Chú ý nghĩa “hành ngôn”, hiện tồn của TN

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...