Thạc Sĩ Khảo sát một số bệnh nấm hại chính trên tập đoàn giống lạc vụ xuân 2010 tại Viện Khoa học kỹ thuật n

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Phí Lan Dương, 22/11/13
    Last edited by a moderator: 14/8/14
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Khảo sát một số bệnh nấm hại chính trên tập đoàn giống lạc vụ xuân 2010 tại Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung bộ và biện pháp phòng trừ sinh học
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường




    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các ký hiệu, chữcái viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích yêu cầu của ñềtài 3
    2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 5
    2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 5
    2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 18
    3. ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 28
    3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 28
    3.3 Vật liệu nghiên cứu 28
    3.4 Nội dung nghiên cứu 28
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 29
    3.6 Xửlý sốliệu 34
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
    4.1 Thành phần và mức ñộnhiễm bệnh nấm hại trên tập ñoàn giống
    lạc 35
    4.1.1 Thành phần nấm hại giống lạc trên tập ñoàn các giống lạc ñược
    lưu giữtại Viện Khoa học kỹthuật nông nghiệp Bắc Trung vụ
    xuân 2010 35
    4.1.2 Thành phần bệnh nấm hại lạc trên tập ñoàn các giống lạc ñược
    lưu giữtại Viện Khoa học kỹthuật nông nghiệp Bắc Trung vụ
    xuân 2010 39
    4.1.3 Tình hình nhiễm nấm trên các mẫu hạt giống thu thập tại các
    vùng bốtrí thực hiện mô hình thâm canh 43
    4.1.4 Mức ñộnhiễm nấm trên các mẫu hạt giống thu thập tại các vùng
    bốtrí thực hiện mô hình thâm canh. 45
    4.2 Ảnh hưởng của một sốdịch chiết thực vật ñến khảnăng nảy mầm
    và mức ñộnhiễm bệnh của hạt giống lạc 48
    4.2.1 Ảnh hưởng của dịch chiết từtỏi ñến khảnăng nảy mầm và mức
    ñộnhiễm bệnh của giống lạc TB25 48
    4.2.2 Ảnh hưởng của dịch chiết từcủhành tím ñến khảnăng nảy mầm
    và mức ñộnhiễm bệnh của hạt giống lạc TB25 52
    4.3 Ảnh hưởng của một sốdịch chiết thực vật ñối với nấm gây bệnh
    héo rũlạc trong ñiều kiện ñồng ruộng. 57
    4.3.1 Ảnh hưởng của dịch chiết từtỏi ñến mức ñộnhiễm bệnh và một
    sốchỉtiểu sinh trưởng, phát triển của cây lạc giống giống TB25
    trong ñiều kiện ñồng ruộng thí nghiệm. 57
    4.3.2 Ảnh hưởng của dịch chiết từhành tím ñến mức ñộnhiễm bệnh và
    một sốchỉtiểu sinh trưởng, phát triển của cây lạc giống TB25
    trong ñiều kiện ñồng ruộng thí nghiệm 59
    4.4 Thành phần bệnh hại cây lạc và diễn biến bệnh héo rũgốc mốc
    ñen, héo rũgốc mốc trắng vụxuân 2010 trên tập ñoàn các giống
    lạc tại Viện Khoa học kỹthuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ. 61
    4.4.1 Thành phần bệnh hại lạc vụxuân 2010 trên tập ñoàn các giống
    lạc tại Viện Khoa học kỹthuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ. 61
    4.4.2 Diễn biến của bệnh héo rũ gốc mốc ñen hại cây lạc vụ Xuân
    2010 tại vườn tập ñoàn và các ñịa ñiểm có triển khai các mô hình 62
    4.4.3 Diễn biến của bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cây lạc trên ñịa
    ñiểm trồng mô hình. 64
    4.4 Ảnh hưởng của một sốbiện pháp xửlý ñất ñến diễn biến bệnh
    héo rũgốc mốc ñen hại trên tập ñoàn giống 66
    4.5 Ảnh hưởng của một sốbiện pháp xửlý ñất ñến diễn biến bệnh
    héo rũgốc mốc trắng hại trên tập ñoàn giống lạc. 69
    4.6 Ảnh hưởng của một sốbiện pháp sinh học và biện pháp hoá học
    ñến diễn biến bệnh héo rũgốc mốc ñen và héo rũgốc mốc trắng
    hại lạc giống TB25 trên ruộng thí nghiệm vụxuân 2010 tại vườn
    tập ñoàn giống tại NghệAn 71
    4.6.1 Ảnh hưởng của dịch chiết từtỏi, chếphẩm T. viridevà thuốc hoá
    học ñến diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc ñen (A. niger) hại lạc
    giống TB25 vụ xuân 2010 tại Viện Khoa học kỹ thuật nông
    nghiệp Bắc Trung bộ. 72
    4.7 So sánh ñánh giá mức ñộchống chịu một sốbệnh nấm hại trong
    tập ñoàn giống 78
    4.8 Mô hình trồng lạc theo phương pháp mới giảm bệnh hại, ñạt
    năng suất 5 tấn/ha 81
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 84
    5.1 Kết luận 84
    5.2 ðềnghị 85
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
    PHỤLỤC 91




    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Cây lạc (Arachis hypogaeaLinn) có nguồn gốc ởNam Mỹ, là cây công
    nghiệp ngắn ngày, có giá trịkinh tếcao. Lạc là cây họ ñậu (Leguminosae), là
    một trong những cây lấy dầu quan trọng nhất của thếgiới. Hạt lạc chứa 32-55% dầu, 16-34%protein, 13,3% gluxit, các axit amin và các chất khác.
    Cây lạc ñược trồng phổbiến ởnhiều nước trên thếgiới: Ấn ðộ, Trung
    Quốc, Mỹ , Senegal Ởnước ta cây lạc ñược trồng nhiều ởkhắp các vùng: ðông
    Bắc, Bắc Trung bộ, ðông Nam bộvà Tây Nguyên ðặc biệt là ñược trồng
    nhiều ởcác tỉnh NghệAn, Thanh hóa, Tây ninh, Bắc Giang. Ởnước ta lạc là cây
    xuất khẩu quan trọng, ñang ñược phát triển vềdiện tích, năng suất và sản lượng.
    Trong sản xuất nông nghiệp, vai trò của cây lạc trong hệthống nông
    nghiệp ởvùng nhiệt ñới ngày càng ñược khẳng ñịnh. Có thể ñưa cây lạc vào
    nhiều công thức luân canh, xen canh với nhiều loại cây trồng khác nhau như
    ngô, lúa, . hay trồng ởnhững nơi có chất ñất khác nhau. Lạc là cây trồng cải
    tạo ñất quan trọng trong hệthống canh tác ña canh ởnước ta. Rễlạc có khả
    năng ñồng hoá nitơtựdo trong không khí thành dạng ñạm sinh học mà cây
    trồng có thểdễdàng sửdụng nhờhệvi khuẩn nốt sần Rhizobium vignasống
    cộng sinh trong rễ.
    Hạt lạc là bộphận sửdụng chủ y ếu của cây lạc với hàm lượng dinh
    dưỡng cao, là nguồn bổsung ñạm, chất béo cho con người, là thức ăn giàu
    dinh dưỡng cho chăn nuôi và là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công
    nghiệp chếbiến thực phẩm Thân lá lạc sau khi thu hoạch có thểlàm thức ăn
    cho gia súc hoặc làm phân bón. Rễlạc có khảnăng ñông hóa nitơtựdo trong
    không khí thành ñạm sinh học mà cây trồng có thểdễdàng sửdụng nhờhệvi
    khuẩn Rhizoctonia vigna sống cộng sinh trong rễ. Nhưng bên cạnh ñó lạc
    cũng là nơi tiềm ẩn nhiều bệnh hại cho con người và gia súc, ñặc biệt là các
    loài nấm có nguồn gốc trong ñất như Aspergillus sp., Sclerotium chúng gây
    thiệt hại vềnăng suất, làm chết cây con trên ñồng ruộng và là nguyên nhân
    gây ra các bệnh hại nguy hiểm.
    ðối với sản xuất nông nghiệp nước ta hiện nay, lạc là loại cây trồng có
    nhiều triển vọng. Các nhà khoa học ñã khẳng ñịnh: trong các giải pháp khoa
    học ñể ñưa lạc trởthành cây trồng chính, chủlực, năng suất cao, ổn ñịnh thì
    giải pháp quan trọng nhất là tạo giống lạc mới có năng suất cao, phẩm chất
    tốt, chống chịu với sâu bệnh và phù hợp với hệthống canh tác.
    Việc khảo sát mức ñộ nhiễm bệnh của các giống trong tập ñoàn các
    giống lạc ñã ñược thực hiện ñể ñánh giá tiềm năng năng suất cuảcác giống
    trong tập ñoàn, nhằm chọn lọc ra những giống có khảnăng thích ứng với tiểu
    vùng khí hậu của ñịa phương. Song song với việc khảo sát thì chúng ta cũng ñã
    tiến hành trồng thửnghiệm các mô hình trồng ñạt hiệu quảkinh tếcao và áp
    dụng các biện pháp canh tác tốt, nhằm ñưa năng suất và chất lượng của lạc lên
    cao, ñồng thời nhằm giảm thiểu sựxuất hiện của sâu bệnh trên ñồng ruộng.
    Một trong nh ững tồn tại lớn của sản xuất nông nghiệp ñang ñược quan
    tâm hiện nay là việc sửdụng không hợp lý thuốc bảo vệthực vật có nguồn gốc
    hóa học. Tình trạng này nếu cứtiếp diễn sẽ ñi ngược lại m ục tiêu xây dựng một
    nền nông nghiệp bền vững và an toàn mà chúng ta ñang nỗlực tiến tới.
    Thực tếsản xuất cho thấy, do người dân quá lạm dụng việc sửdụng
    thuốc hoá học ñể phòng trừ sâu bệnh trong sản xuất nông nghiệp ñã ngày
    càng làm bộc lộ m ặt trái của nó. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật làm ảnh
    hưởng xấu ñến môi trường, ảnh hưởng tới sức khoẻcon người và gây thiệt hại
    kinh tếtrong sản xuất nông nghiệp. Một sốthuốc trừnấm dùng nhiều ñã gây
    ra sựhuỷdiệt côn trùng trong ñất, tạo nên tính kháng thuốc ở m ột sốnấm
    bệnh hại cây trồng.
    Mặt khác, sự ñòi hỏi nông sản không có dưlượng thuốc hoá học trên
    thịtrường ngày càng tăng. Bởi vậy, xu hướng mới trong bảo vệthực vật hiện
    nay là quản lý dịch hại tổng hợp IPM và phòng trừsinh học.
    Hiện nay, nhiều nước trên thếgiới ñã nghiên cứu và ứng dụng các biện
    pháp sinh học ñểphòng chống dịch hại, trong ñó có chếphẩm sinh học ñểtrừ
    bệnh hại cây trồng. Song, cho ñến nay mới chỉcó rất ít chếphẩm này ñược
    nghiên cứu và ứng dụng thành công. Hầu hết việc sửdụng chếphẩm sinh học
    phòng trừbệnh còn nhiều hạn chế, chưa ñược nhiều nông dân chấp nhận, kể
    cảphòng trừbệnh trên ñồng ruộng cũng nhưviệc xửlý hạt giống trước khi
    gieo trồng.
    NghệAn là tỉnh có diện tích trồng lạc lớn với diện tích gần 30.000ha,
    ñặc biệt là các huyện như Diễn Châu, Nghi Lộc, Nam ðàn, Hưng
    Nguyên thì cây lạc là một trong những cây trồng chủlực, nhưng năng suất
    không cao, trong ñó nguyên nhân chính là do sâu bệnh phá hại và sửdụng các
    giống ñịa phương cũ.
    Tuy nhiên trong những năm gần ñây, do cơchếthịtrường nên nhiều
    nơi ñã thay thếcác giống lạc ñịa phương bằng các giống lạc mới nhập nội
    chịu thâm canh cao. Bên cạnh việc sửdụng các giống thâm canh cao ñó và
    nhập nội, ñã kéo theo sự xuất hiện hàng loạt bệnh hại phổ biến trên ñồng
    ruộng. Từ ñó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài: “Khảo sát một sốbệnh
    nấm hại chính trên tập ñoàn giống lạc vụxuân 2010 tại Viện Khoa học kỹ
    thuật nông nghiệp Bắc Trung bộvà biện pháp phòng trừsinh học”.
    1.2 Mục ñích yêu cầu của ñềtài
    1.2.1 Mục ñích
    Xác ñịnh thành phần bệnh hại chủyếu hại lạc, ñặc ñiểm phát sinh phát
    triển của các bệnh hại chính hại lạc tại Viện KHKTNN Bắc Trung Bộvà vùng
    phụ cận. Khảo sát một số biện pháp phòng trừ sinh học trên tập ñoàn hạt
    giống lạc.
    1.2.2 Yêu cầu
    - ðiều tra tình hình bệnh hại trên tập ñoàn các giống lạc tại Viện
    KHKTNN Bắc Trung Bộvụxuân 2010.
    - Xác ñịnh thành phần bệnh hại lạc chủ y ếu trên mẫu tập ñoàn hạt
    giống lạc và mẫu thu thập từvùng trồng khảo nghiệm mô hình.
    - Tìm hiểu khảnăng phòng trừbệnh hại bằng các biện pháp sinh học
    (chếphẩm chitosan, T. viride, dịch chiết thực vật)
    - Khảo sát, ñánh giá hiệu lực của một sốbiện pháp phòng trừbệnh hại
    lạc trong ñiều kiện phòng thí nghiệm và ngoài ñồng ruộng.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A/ Tiếng Việt
    1. Bộ NN&PTNT (2003), Tiêu chuẩn ngành 10TCN 224 - 2003 - Phương
    pháp ñiều tra phát hiện sinh vật hạt cây trồng.
    2. Lê NhưCương (2004), "Tình hình bệnh héo rũlạc và kết quảnghiên cứu
    một sốbiện pháp phòng trừtại tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chíBVTV, số
    1/2004, tr. 9 – 14.
    3. Phạm Văn Chương và cộng sự, Nghiên cứu mô hình sản xuất lạc xuân ñạt
    5 tấn/ha trên diện tích 5 ha trởlên (2009), Báo Nông nghiệp Việt Nam.
    4. Lê NhưCương (2004), "Tình hình bệnh héo rũlạc và kết quảnghiên cứu
    một sốbiện pháp phòng trừtại tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chíBVTV, số
    1/2004, tr. 9 – 14.
    5. Phạm Văn Chương, ðào Văn Huynh (2006): “Kết quảnghiên cứu và phát
    triển giống lạc L20 cho vùng sinh thái Bắc Trung bộ”. Kỷyếu khoa học
    công nghệ2001-2005.Tr 489-510.
    6. Nguyễn Lân Dũng (2008), “Tác dụng chữa bệnh của gừng”. Báo Nông
    nghiệp Việt Nam.
    7. ðỗ Tấn Dũng (2001), Bệnh héo rũ cây trồng cạn, Nxb. Nông Nghiệp
    2001.
    8. ðỗTấn Dũng (2006), "Nghiên cứu bệnh héo rũgốc mốc trắng Sclerotium
    rolfsii Sacc, hại một số cây trồng cạn khu vực Hà Nội và phụ cận năm
    2005 - 2006", Tạp chí BVTV, số4, Tr 20 – 24.
    9. Ngô Bích Hảo (2004), “Tình hình nhiễm nấm Aspergillus spp. trên hạt
    giống một sốcây trồng và ảnh hưởng của nấm gây bệnh ñến sựnảy mầm
    và sức sống của cây con”,Tạp chí KHKT Nông nghiệp,Tập2 (số1/2004),
    tr.9-12.
    10. Ngô Bích Hảo (2007), Bài giảng môn học bệnh hại hạt giống.
    11. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn ThịXuyến (1991), Kết quảnghiên cứu bệnh
    hại lạc ởViệt Nam, NXB Nông nghiệp 1991.
    12. Nguyễn Xuân Hồng và cộng sự(1998), "Bệnh cây ởViệt Nam và một số
    ñềxuất vềchiến lược phòng trừ", Kết quảnghiên cứu khoa học 1988, Viện
    khoa học nông nghiệp Việt Nam 1999.
    13. Trần Quang Hùng (1999), Nghiên cứu, ứng dụng các chếphẩm từdich
    chiết thực vật trong phòng trừdịch hại cây trồng, NXB Nông nghiệp
    14. Lê Chí Hướng (2008), "ðiều tra nghiên cứu tình hình bệnh nấm hại lạc
    vụxuân 2008 tại vùng Hà Nội và phụcận; biện pháp phòng trừmột số
    bệnh hại chính", Luận văn Thạc sỹNông nghiệp, Trường ðH Nông nghiệp
    Hà Nội, 101 tr.
    15. Nguyễn Quốc Khang (2001),"Khảnăng diệt sâu hại của một sốchếphẩm
    thảo mộc có ởViệt Nam", Tạp chí BVTVsố3, tr 18-21.
    16. Nguyễn ThịLan (chủbiên), Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phưong
    pháp thí nghiệm, NXB Nông nghiệp
    17. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dich hại nông
    nghiệp, NXB Nông nghiệp.
    18. Nguyễn ThịLy, Phan Bích Thu (1993), “Nguyên nhân gây bệnh chết héo
    lạc ởmiền Bắc Việt Nam”, Hội nghịkhoa học BVTV,3-1993, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, 1993, tr.15-16.
    19. Nguyễn Thị Ly (1996), Nghiên cứu thành phần bệnh héo lạc và nấm
    Aspergillus flavus sinh ñộc tốAflatoxin trên lạc ởmiền bắc Việt Nam.
    20. VũTriệu Mân (chủbiên) và các tác giả- Trường ðH Nông Nghiệp I Hà
    Nội 2007, Giáo trình bệnh cây chuyên khoa, NXB Nông Nghiệp.
    21. Nguyễn ThịLý, Nguyễn Văn Lý (2006), Kết quảnghiên cứu và ñánh giá
    tập ñoàn lạc. Kỷyếu khoa học công nghệ2001-2005.Tr 573-581.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...