Luận Văn Khảo sát kiến thức của người dân phường Phú Hoà - Thành phố Huế về bệnh gút

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1 Lịch sử bệnh gút . 3
    1.2 Nguồn gốc, chuyển hóa của acid uric . 3
    1.3 Nguyên nhân tăng acid uric máu 4
    1.4 Phân loại – cơ chế bệnh gút 5
    1.5 Đặc điểm lâm sàng của bệnh gút 6
    1.6 Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh gút 7
    1.7 Điều trị và dự phòng bệnh gút 8
    1.8 Một số đặc điểm, tình hình chung của phường Phú Hòa – Thành phố Huế 10
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1 Đối tượng nghiên cứu . 12
    2.2.Tiêu chuẩn loại trừ . 12
    2.3 Thời gian nghiên cứu 12
    2.4 Phương pháp nghiên cứu 12
    2.5 Phương pháp xử lý liệu . 16
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    3.1 Đặc điểm chung 17
    3.1.1 Phân bố theo tuổi của đối tượng nghiên cứu . 17
    3.1.2 Phân bố theo trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 18
    3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu . 19
    3.2 Sự hiểu biết của người dân về bệnh gút 19
    3.2.1 Hiểu biết về lứa tuổi thường mắc bệnh gút . 19
    3.2.2 Hiểu biết về giới thường mắc bệnh gút . 20
    3.2.3 Hiểu về bệnh gút là do tăng acid uric máu 21
    3.2.4 Hiểu biết về thức ăn có thể làm dễ xuất hiện cơn đau gút . 21
    3.2.5 Hiểu biết về thói quen uống rượu, bia dễ xuất hiện cơn đau gút 22
    3.2.6 Hiểu biết về vị trí các khớp viêm khi xuất hiện cơn gút cấp . 23
    3.2.7 Hiểu biết về các yếu tố thuận lợi làm xuất hiện cơn gút 24
    3.2.8 Hiểu biết về các biểu hiện ở khớp khi xuất hiện cơn đau gút . 25
    3.2.9 Hiểu biết về các yếu tố nguy cơ mắc bệnh gút . 26
    3.2.10 Phương tiện thông tin từ đó người dân hiểu biết về bệnh gút .27
    Chương 4. BÀN LUẬN
    4.1 Đặc điểm chung 28
    4.1.1 Phân bố theo tuổi của đối tượng nghiên cứu . 28
    4.1.2 Phân bố theo trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 28
    4.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu . 28
    4.2 Sự hiểu biết của người dân về bệnh gút 29
    4.2.1 Hiểu biết về lứa tuổi thường mắc bệnh gút 29
    4.2.2 Hiểu biết về giới thường mắc bệnh gút 29
    4.2.3 Hiểu biết về bệnh gút là do tăng acid uric máu 30
    4.2.4 Hiểu biết về thức ăn có thể làm dễ xuất hiện cơn đau gút . 31
    4.2.5 Hiểu biết về thói quen uống rượu, bia dễ xuất hiện cơn đau gút 31
    4.2.6 Hiểu biết về vị trí khớp viêm khi xuất hiện cơn gút cấp . 32
    4.2.7 Hiểu biết các yếu tố thuận lợi làm dễ xuất hiện cơn gút cấp 33
    4.2.8 Hiểu biết về các biểu hiện ở khớp khi xuất hiện cơn đau gút . 34
    4.2.9 Hiểu biết yếu tố nguy cơ mắc bệnh gút . 34
    4.2.10 Phương tiện thông tin từ đó người dân hiểu biết về bệnh gút 36
    KẾT LUẬN 37
    KIẾN NGHỊ . 38
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Gút (thống phong) là một bệnh chuyển hóa, đặc trưng bởi những đợt viêm khớp cấp, tái phát gây lắng đọng natri urat trong các mô và sau diễn tiến thành mạn tính, gây tổn thương mô mềm và thận [9], [17].
    Bệnh thường gặp ở tầng lớp người có mức sống cao, có các yếu tố thuận lợi như ăn giàu protid, béo phì, đái tháo đường . ngày nay đời sống cải thiện, mức sống được nâng cao, tỷ lệ mắc bệnh gút có xu hướng phát triển [31].
    Bệnh thường gặp ở các nước phát triển chiếm khoảng 0,02% - 0,2% dân số, chủ yếu gặp ở nam giới (95%) tuổi trung niên (30 - 50 tuổi), một số trường hợp có tính chất gia đình, bệnh ảnh hưởng đến 1% dân số thế giới và 5% bệnh khớp.
    Theo một nghiên cứu đánh giá mô hình bệnh tật tại Khoa cơ xương khớp Bệnh Viện Bạch Mai trong 10 năm (1991 – 2000) thì bệnh gút chiếm tỉ lệ 8% ( so với trước đây là 1,5%), trong đó 97% là nam giới trên 30 tuổi [7], [23].
    Ở Việt Nam tuy bệnh đã được biết đến từ lâu, song sự hiểu biết, dự phòng bệnh còn nhiều hạn chế. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội, bệnh gút ngày càng phổ biến nên việc hiểu rõ về bệnh là một điều rất cần thiết và phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh ở đây cũng là vấn đề hết sức quan trọng, nhất là đối với người ở tuổi trung niên trở lên nhằm ngăn chặn những hậu quả xấu do bệnh gút gây ra [21]. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài:
    Khảo sát kiến thức của người dân phường Phú Hoà - Thành phố Huế về bệnh gút”, nhằm mục tiêu :
    1- Đánh giá sự hiểu biết của người dân phường Phú Hoà - Thành phố Huế về bệnh gút.
    2- Góp phần trong việc dự phòng ở những người có yếu tố nguy cơ mắc bệnh gút.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...