Luận Văn Khảo sát khả năng ức chế của một số dịch chiết được chiết xuất từ thực vật tự nhiên ở Việt Nam đối v

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC. 1
    LỜI MỞ ĐẦU. 5
    PHẦN 1 TỔNG QUAN. 6
    1.1. Ăn mòn kim loại trong môi trường nước. 6
    1.1.1. Cơ chế ăn mòn. 6
    1.1.2. Những yếu tố bên trong ảnh hưởng đến ăn mòn điện hóa. 6
    1.1.3. Những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến ăn mòn điện hóa (Tác động của môi trường) 8
    1.2. Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn trong môi trường nước. 15
    1.2.1. Bảo vệ kim loại bằng cách biến đổi môi trường. 15
    1.2.2. Bảo vệ kim loại bằng cách thay đổi điện thế điện cực. 16
    1.2.3. Bảo vệ kim loại bằng các lớp phủ. 17
    1.3. Bảo vệ kim loại bằng chất ức chế. 18
    1.3.1. Chất ức chế thụ động. 19
    1.3.2. Chất ức chế không thụ động. 21
    1.3.3. Chất ức chế xanh. 24
    PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 26
    2.1. Chiết tách dịch chiết có hoạt tính ức chế từ vỏ bưởi, vỏ cam 26
    2.1.1. Nguyên liệu. 26
    2.1.2. Nguyên tắc chưng cất 26
    2.1.3. Hiệu suất chiết tách. 27
    2.2. Chuẩn bị thí nghiệm 27
    2.2.1. Chuẩn bị dung dịch. 28
    2.2.2. Chuẩn bị mẫu. 28
    2.3. Chế độ thí nghiệm 29
    2.4. Thông số đo và phương pháp đo. 29
    2.4.1. Phương pháp đo đường cong phân cực. 30
    2.4.2. Phương pháp tổng trở. 32
    2.4.3. Phương pháp khối lượng. 36
    PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. 37
    3.1. Nghiên cứu khả năng ức chế của Urotropin đối với quá trình ăn mòn thép trong môi trường axit HCl 1N 37
    3.1.1. Ảnh hưởng của Urotropin đến đường cong phân cực. 37
    3.1.2. Ảnh hưởng của Urotropin đến phổ tổng trở điện hóa 39
    3.1.3. Ảnh hưởng của chất ức chế Urotropin đến tốc độ ăn mòn. 42
    3.2. Nghiên cứu khả năng ức chế của dịch chiết vỏ bưởi Năm Roi đối với quá trình ăn mòn thép trong môi trường axit HCl 1N 43
    3.2.1. Chiết tách dịch chiết từ vỏ bưởi Năm Roi (VBNR) 43
    3.2.2. Ảnh hưởng của dịch chiết VBNR đến đường cong phân cực. 44
    3.2.3. Ảnh hưởng của dịch chiết VBNR đến phổ tổng trở điện hóa. 46
    3.3. Nghiên cứu khả năng ức chế của dịch chiết vỏ cam đối với quá trình ăn mòn thép trong môi trường axit HCl 1N 48
    3.3.1. Chiết tách dịch chiết từ vỏ cam 48
    3.3.2. Ảnh hưởng của dịch chiết vỏ cam đến đường cong phân cực. 49
    3.3.3. Ảnh hưởng của dịch chiết vỏ cam đến phổ tổng trở điện hóa. 51
    3.4.Nghiên cứu khả năng ức chế của tinh dầu cam đối với quá trình ăn mòn thép trong môi trường axit HCl 1N 52
    3.4.1. Ảnh hưởng của tinh dầu cam đến đường cong phân cực. 52
    3.4.2. Ảnh hưởng của tinh dầu cam đến phổ tổng trở điện hóa. 54
    3.5. Nghiên cứu khả năng ức chế của tinh dầu tiêu đen đối với quá trình ăn mòn thép trong môi trường axit HCl 1N 55
    3.5.1. Ảnh hưởng của tinh dầu tiêu đen đến đường cong phân cực. 56
    3.5.2. Ảnh hưởng của tinh dầu tiêu đen đến phổ tổng trở điện hóa 57
    KẾT LUẬN 60
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

    LỜI MỞ ĐẦU
    Ăn mòn kim loại là quá trình tự phá hủy kim loại có kèm theo sự thay đổi tính chất hóa lý của kim loại khi kim loại tiếp xúc với môi trường xung quanh. Thống kê hàng năm cho thấy thiệt hại kinh tế do ăn mòn trên thế giới là vô cùng lớn và có xu hướng tăng. Thiệt hại do ăn mòn không chỉ giới hạn trong vấn đề kinh tế mà còn liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề an toàn cháy nổ, an toàn tính mạng con người như các sự cố rò rỉ tràn dầu, tai nạn sập dàn khoan, rơi máy bay do ăn mòn
    Có rất nhiều phương pháp được sử dụng để chống ăn mòn kim loại như: sử dụng lớp phủ kim loại hay phi kim, sử dụng hợp kim bền ăn mòn, bảo vệ kim loại bằng anốt hy sinh hoặc bằng dòng ngoài, bảo vệ bằng chất ức chế, trong đó bảo vệ kim loại bằng chất ức chế được sử dụng rất phổ biến. Phương pháp này thường được ứng dụng bảo vệ thiết bị trong các môi trường hữu hạn hay trong các môi trường dung dịch tuần hoàn như quá trình tẩy gỉ trong gia công xử lý bề mặt kim loại, tẩy cặn nồi hơi, trong các hệ thống trao đổi nhiệt .
    Cho tới hiện nay, những chất ức chế thường được sử dụng là các hợp chất CrO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP], hợp chất nitrit, photphat, benzoat, thioure, pyridin .Chúng có tác dụng ức chế tốt, hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên khó phân hủy, rất độc hại đối với con người và môi trường . Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường đang là những vấn đề chung của toàn nhân loại, vì vậy vấn đề thu hút sự quan tâm lớn của các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam là tìm ra các chất ức chế thân thiện với môi trường và hiệu quả tốt. Một số chất ức chế có thể kể đến là các muối đất hiếm như LaCl[SUB]3[/SUB], CeCl[SUB]3[/SUB] , các chất ức chế xanh được chiết xuất từ thực vật tự nhiên như chè xanh, vỏ cam, tiêu đen, xoài, chanh leo để bảo vệ kim loại trong các môi trường.

    Nhiệm vụ của đồ án là: Khảo sát khả năng ức chế của một số dịch chiết được chiết xuất từ thực vật tự nhiên ở Việt Nam đối với quá trình ăn mòn thép trong môi trường axit”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...