Luận Văn Khảo sát khả năng sử dụng nguồn cơ chất quen thuộc (mạt cưa, bã mía, rơm) để trồng nấm hầu thủ her

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU


    Nước ta là nước nông nghiệp với nguồn phụ phẩm giàu chất xơ (cellulose) và chất gỗ (lignin) hết sức phong phú. Tỉ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số, lại có thời gian nông nhàn và rất muốn có nghề phụ để kiếm thêm thu nhập . Nước ta có nhiều vùng khí hậu và do vậy có thể trồng nấm quanh năm với hàng chục loại nấm ăn và nấm dược liệu khác nhau. Những năm qua trồng nấm đang là lĩnh vực được sự quan tâm của rất nhiều bà con nông dân và các nhà đầu tư. Đây là hướng sản xuất được nhà nước coi trọng và giao nhiệm vụ cho ngành nông nghiệp phải sản xuất được một triệu tấn mỗi năm. Chính vì vậy, trồng nấm đang là một hướng sản xuất đầy hứa hẹn và trở thành phong trào rộng khắp. Việt Nam có nguồn tài nguyên về nấm phong phú, đa dạng, nhiều loài đã được phân lập và nuôi trồng chủ động. Bên cạnh đó, nhiều giống nấm có nguồn gốc từ nước ngoài cũng được nhập nội và nuôi trồng thành công. Đa số các loại nấm này có giá trị kinh tế cao (ăn ngon và dùng làm dược liệu) như: đông cô (Lentinus edodes), nấm mỡ (Agaricus bisporus), linh chi (Ganoderma lucidum), hầu thủ (Hericium erinaceum), . Trong đó nấm hầu thủ (Hericium erinaceum) là một loại nấm mới, có giá trị rất cao về dinh dưỡng và dược liệu, đã bước đầu được nhiều nước trồng thành công (Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc). Nhiều cơ sở trong nước cũng đã đưa nấm hầu thủ vào nuôi trồng đại trà.Tuy nhiên việc hoàn thiện qui trình trồng nấm hầu thủ ở qui mô công nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu. Trong đó chọn nguồn cơ chất thích hợp cho việc nuôi trồng nấm hầu thủ cũng là vấn đề cần quan tâm.


    CHƯƠNG

    Trang tựa

    Lời cảm ơn iii

    Tóm tắt iv

    Mục lục vi

    Danh sách các hình ix

    Danh sách các bảng x

    Danh sách các biểu đồ xi

    Danh sách các sơ đồ xii


    1. MỞ ĐẦU 1

    2. TỔNG QUAN 3

    2.1. Sơ lược về nấm 3

    2.1.1.Vai trò của nấm trong đời sống con người 3

    2.1.2. Đặc điểm dinh dưỡng và dược tính 4

    2.2. Vị trí phân loại nấm hầu thủ 5

    2.2.1. Vị trí phân loại 5

    2.2.2. Đặc điểm hình thái và chu trình sống của nấm hầu thủ 9

    2.2.2.1. Hình thái 9

    2.2.2.2. Vòng đời nấm hầu thủ 9

    2.3. Giá trị của nấm hầu thủ 10

    2.3.1. Giá trị thực phẩm của nấm hầu thủ 10

    2.3.2. Giá trị dược phẩm và các hoạt chất có dược tính trong nấm hầu thủ 14

    2.4. Đặc điểm dinh dưỡng, sinh lý và nuôi trồng 16

    2.4.1. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh lý 16

    2.4.2. Khả năng nuôi trồng 18

    2.4.2.1. Tình hình nuôi trồng và sản xuất nấm hầu thủ trên thế giới 18

    2.4.2.2. Khả năng nuôi trồng trong nước 19

    2.5. Nguyên liệu trồng nấm 22

    2.5.1. Mạt cưa 22

    2.5.2. Bã mía 23

    2.5.3. Rơm rạ 23

    3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 25

    3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện 25

    3.2. Vật liệu 25

    3.2.1. Nguồn gốc mẫu thí nghiệm 25

    3.2.2. Hóa chất 25

    3.2.2.1. Môi trường nhân giống cấp 1 25

    3.2.2.2. Môi trường nhân giống cấp 2 26

    3.2.2.3. Môi trường khảo sát 26

    3.2.2.4. Hóa chất phân tích 26

    3.2.3. Thiết bị 26

    3.3. Phương pháp nghiên cứu 27

    3.3.1. Phân lập giống thuần khiết 27

    3.3.1.1. Từ quả thể nuôi trồng 27

    3.3.1.2. Từ môi trường hạt có hệ sợi tơ 27

    3.3.2. Phương pháp nhân giống và cấy chuyền 27

    3.3.3. Khảo sát ảnh hưởng các nguồn cơ chất thí nghiệm 28

    3.3.4. Trồng thu quả thể, tính năng suất 28

    3.3.5. Quan sát hình thái giải phẫu 29

    3.3.6. Phân tích một vài chỉ tiêu dinh dưỡng của nấm hầu thủ 29

    3.3.6.1. Khảo sát hàm lượng protein tổng số 29

    3.3.6.2. Khảo sát hàm lượng lipid tổng số 30

    3.3.6.3. Khảo sát đường tổng số 30

    3.3.6.4. Khảo sát hàm lượng tro tổng số 30

    3.3.7. Phân tích tinh dầu nấm hầu thủ 30

    3.3.8. Phương pháp xử lí số liệu 31

    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32

    4.1. Kết quả quan sát về hình thái giải phẫu 32

    4.2. Khảo sát ảnh hưởng các nguồn cơ chất thí nghiệm khác nhau 35

    4.2.1. Cơ chất không bổ sung dinh dưỡng 35

    4.2.2. Ảnh hưởng dinh dưỡng bổ sung 37

    4.2.2.1. Cám gạo 37

    4.2.2.2. Urê 40

    4.2.2.3. Công thức tối ưu trên 3 loại cơ chất 43

    4.2.3. Phân tích một vài chỉ tiêu dinh dưỡng của nấm nuôi trồng 44

    4.2.4. Phân tích tinh dầu nấm hầu thủ 45

    5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48

    6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

    7. PHỤ LỤC 53


    KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NGUỒN CƠ CHẤT QUEN THUỘC (MẠT CƯA, BÃ MÍA, RƠM) ĐỂ TRỒNG NẤM HẦU THỦ HERICIUM ERINACEUM (BULL.:FR.) PERS.

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...