Đồ Án Khảo sát khả năng sinh bacteriocin của vi khuẩn lactic phân lập trên nem chua

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Trang tựa . i
    Lời cảm tạ ii
    Tóm tắt iii
    Mục lục v
    Danh sách chữ viết tắt viii
    Danh sác các hình .ix
    Danh sách các bảng ix
    CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU .1
    CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN .
    3
    2.1 Thực phẩm lên men và triển vọng phát triển .3
    2.2 Nem chua – Sản phẩm thịt lên men của Việt Nam .4
    2.3 Quá trình lên men lactic .5
    2.4 Khái quát về vi khuẩn lactic 5
    2.5 Một số vi khuẩn lactic thường dùng trong thực phẩm 6
    2.5.1 Lactobacillus 6
    2.5.2 Lactococcus 7
    2.5.3 Leuconostoc 7
    2.5.4 Streptococcus 7
    2.5.5 Pediococcus 8
    2.6 Bacteriocin .8
    2.6.1 Khái niệm chung .8
    2.6.2 Phân loại .9
    2.6.2.1 Lớp I 9
    2.6.2.2 Lớp II .10
    2.6.2.3 Lớp III 11
    2.6.3 Cơ chế hoạt động 11
    2.6.4 Lợi ích và hạn chế của bacteriocin .12
    2.6.4.1 Lợi ích của bacteriocin 12
    2.6.4.2 Hạn chế của bacteriocin .13
    CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
    3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .14
    3.2 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu .14
    3.2.1 Môi trường và thiết bị phân tích .14
    3.2.2 Nguyên vật liệu thí nghiệm 14
    3.3 Nội dung nghiên cứu .15
    3.4 Phương pháp nghiên cứu .15
    3.4.1 Khảo sát hệ vi khuẩn lactic trên nem ngày bốn của năm cơ
    sở khảo sát .17
    3.4.1.1 Phương pháp lấy mẫu 17
    3.4.1.2 Đồng nhất mẫu 17
    3.4.1.3 Kỹ thuật đo pH 17
    3.4.1.4 Khảo sát hệ vi khuẩn lactic 17
    3.4.1.5 Đếm khuẩn lạc và cấy chuyền .18
    3.4.2 Định danh sơ bộ vi khuẩn lactic phân lập 19
    3.4.2.1 Nhuộm Gram .19
    3.4.2.2 Phản ứng catalase 19
    3.4.2.3 Khảo sát khả năng di động .19
    3.4.2.4 Kiểm tra kiểu lên men .19
    3.4.2.5 Khảo sát khả năng sinh acid lactic 20
    3.4.3 Khảo sát khả năng sinh bacteriocin của các chủng vi khuẩn
    lactic phân lập 20
    3.4.3.1 Thu hoạch dịch ly tâm .20
    3.4.3.2 Khảo sát sơ bộ khả năng sinh bateriocin của các
    chủng vi khuẩn phân lập 20
    3.4.3.3 Khảo sát khả năng sinh bacteriocin của các chủng
    lactic phân lập bằng phương pháp khuếch tán trên thạch .21
    3.5 Xử lý thống kê số liệu thu thập .22
    CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23
    4.1 Khảo sát hệ vi khuẩn lactic của nem chua sau 4 ngày lên men
    ở năm cơ sở khảo sát .23
    4.1.1 Giá trị pH và tổng lượng vi khuẩn lactic của nem chua lên men
    ngày 4 ở 5 cơ sở khảo sát 23
    4.1.2 Phần trăm các dạng khuẩn lạc của nem chua lên men
    ngày 4 ở 5 sơ sở khảo sát .25
    4.2 Tính chất sinh hóa của những dạng khuẩn lạc phân lập 31
    4.3 Khảo sát khả năng sinh bacteriocin của các chủng vi khuẩn lactic
    phân lập 33
    CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36
    5.1 Kết luận 36
    5.2 Đề nghị 37
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .38
    PHỤ LỤC .41

    MỞ ĐẦU
    1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

    Nem chua là một trong những sản phẩm lên men truyền thống nổi tiếng của
    Việt Nam được làm từ thịt heo, bì và một số phụ liệu khác. Ngày nay, nem chua được
    sản xuất tại nhiều vùng của đất nước với những thương hiệu nổi tiếng như: nem Bình
    Dương, nem Thủ Đức, nem Lai Vung Phần lớn nem chua được sản xuất ở qui mô
    hộ gia đình theo phương thức lên men tự nhiên nên chất lượng sản phẩm thường
    không ổn định. Mặt khác, nem chua là sản phẩm thường được tiêu thụ sống sau 3 - 4
    ngày lên men mà không qua chế biến. Do đó, vấn đề về vệ sinh hiện là mối quan tâm
    cấp bách của người tiêu dùng lẫn nhà sản xuất. Ngày nay, việc sử dụng những chất
    kháng khuẩn hóa học trong thực phẩm bị người tiêu dùng từ chối vì những lí do sức
    khỏe. Do đó, liệu có thể tìm ra các chủng vi sinh vật khởi động vừa có khả năng định
    hướng quá trình lên men, đảm bảo tính ổn định và cải thiện chất lượng sản phẩm vừa
    có khả năng sinh ra những chất có khả năng kháng lại các vi khuẩn gây bệnh?
    Trước những yêu cầu trên, vi khuẩn lactic (LAB) là nhóm vi khuẩn được chú ý
    nhiều nhất. Những vi khuẩn này được sử dụng lâu đời với mục đích acid hóa nguyên
    liệu thông qua việc sản sinh các acid hữu cơ, đặc biệt là acid lactic; mặt khác, chúng
    còn có khả năng sinh ra các hợp chất có khả năng kháng khuẩn quan trọng trong việc
    bảo quản thực phẩm như: hydrogen peroxide, carbon dioxide, diacetyl, bacteriocin,
    reuterin và reutericyclin (Ouwehand và Vesterlund, 2004). Trong đó, bacteriocin là
    hợp chất kháng khuẩn được quan tâm nhiều nhất. Nhiều công trình nghiên cứu đã
    chứng minh một vài giống vi khuẩn lactic có khả năng sản sinh bacteriocin kháng lại
    các vi sinh vật gây hư hỏng trong thực phẩm như: Listeria monocytogenes,
    Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Salmonella
    Đề tài “Khảo sát khả năng sinh bacteriocin của vi khuẩn lactic phân lập trên
    nem chua
    ” được thực hiện nhằm tìm ra các chủng vi khuẩn lactic có khả năng đề
    kháng với các vi sinh vật gây bệnh, tạo tiền đề cho chế biến nem chua có chất lượng
    ổn định cũng như an toàn về mặt vi sinh.
    1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
    Đề tài này được thực hiện nhằm mục đích khảo sát khả năng tạo bacteriocin của
    một số vi khuẩn lactic hiện diện trong nem chua. Qua đó hi vọng sẽ cải thiện nem chua
    thành một thực phẩm chức năng có lợi cho sức khỏe.
    Yêu cầu thực hiện:
     Phân lập vi khuẩn lactic trên 5 loại nem lên men ngày 4.
     Thực hiện các phản ứng sinh hóa tiền định danh vi khuẩn lactic.
     Khảo sát khả năng kháng khuẩn của các vi khuẩn lactic phân lập được.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...