Luận Văn Khảo sát khả năng sinh axít lactic và tính kháng của lactobacillus acidophilus đối với vi khuẩn e. C

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 20/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT LUẬN VĂN
    PHẠM ĐÌNH TRÚC LINH, Đại học Nông Lâm TP HCM, tháng 9/2007. “ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH AXÍT LACTIC VÀ TÍNH KHÁNG CỦA LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS ĐỐI VỚI VI KHUẨN E. COLI DÙNG ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTIC ”. Đề tài được thực hiện tại phòng Vi sinh Khoa CNTY, Đại học Nông Lâm TP HCM từ tháng 3/2007- 7/2007. Giáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN NGỌC HẢI Qua phân lập, khảo sát các đặc điểm sinh hoá, khả năng sinh axít lactic và tính kháng của vi khuẩn Lactobacillus acidophilus đối với E. coli. Chúng tôi có những ghi nhận sau đây : Chúng tôi đã phân lập tất cả 10 chủng vi khuẩn L. acidophilus từ chế phẩm Antibio của Hàn Quốc sản xuất. Khảo sát khả năng sinh axít lactic của 10 chủng phân lập được thì kết quả là chủng số 7 cho hàm lượng axít lactic cao nhất : 0,8055 g/100 ml (tương đương 89,50T) sau khi nuôi cấy 24 giờ. Thí nghiệm tiếp theo là bổ sung saccharose vào môi trường sữa tươi và đo hàm lượng axít lactic. Kết quả là axít lactic có tăng nhưng không đáng kể. Hàm lượng axít lactic dao động trong khoảng 0,558 - 1,088 g/100 ml khi bổ sung 5% saccharose (24 giờ) và 0,63 - 0,9 g/100 ml khi bổ sung 6% saccharose (24 giờ). Chọn 3 chủng L. acidophilus sinh axít lactic cao nhất đem thử đối kháng với E. coli. Kết quả L. acidophilus kháng với E. coli rất có ý nghĩa về phương diện thống kê học.



    Chương 1. MỞ ĐẦU 1
    1.1 Đặt vấn đề 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục đích2
    1.2.2 Yêu cầu2
    Chương 2. TỔNG QUAN 3
    2.1 Vi khuẩn lactic 3
    2.2 Tổng quan về Lactobacillus 4
    2.2.1 Đặc điểm 4
    2.2.2 Đặc tính và chức năng sinh học của Lactobacillus 5
    2.2.3 Ứng dụng của vi khuẩn Lactobacillus 7
    2.3 Sơ lược về Lactobacillus acidophilus 9
    2.3.1 Đặc điểm và phân loại 9
    2.3.2 Đặc tính nuôi cấy 10
    2.2.3 Đặc tính sinh hoá 11
    2.2.3.1 Phản ứng lên men đường của Lactobacillus acidophilus 11
    2.2.3.2 Các phản ứng sinh hoá khác12
    2.3.4 Lợi ích sức khoẻ 13
    2.3.5 Tính chất đối kháng của Lactobacillus acidophilus14
    2.3.6 Một số chế phẩm được sản xuất từ vi khuẩn 15
    Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
    3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 16
    3.1.1 Thời gian 16
    3.1.2 Địa điểm 16
    3.2 Vật liệu thí nghiệm 16
    3.2.1 Mẫu khảo sát 16
    3.2.2 Môi trường 16
    3.2.3 Hoá chất 16
    3.2.4 Thiết bị và dụng cụ 16
    3.3 Nội dung đề tài 17
    3.4 Phương pháp thực hiện đề tài 17
    3.4.1 Phân lập và định danh Lactobacillus acidophilus 17
    3.4.1.1 Lấy mẫu 17
    3.4.1.2 Phân lập 17
    3.4.1.3 Khảo sát các phản ứng sinh hoá 18
    3.4.2 Khảo sát khả năng sinh axít lactic của L. acidophilus 18
    3.4.3 Khảo sát khả năng sinh axít lactic của các chủng 19
    3.4.4 Thử đối kháng Latobacillus acidophilus với E. coli 19
    Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22
    4.1 Kết quả phân lập và định danh Lactobacillus acidophilus 22
    4.1.1 Kết quả phân lập vi khuẩn Lactobacillus acidophilus 22
    4.1.2 Đặc điểm nuôi cấy và hình thái vi khuẩn L. acidophilus 23
    4.1.2.1 Quan sát đại thể 23
    4.1.2.2. Quan sát vi thể 24
    4.2 Đặc điểm sinh hoá của các chủng phân lập được 25
    4.2.1 Khả năng lên men các loại đường 25
    4.2.2 Các phản ứng sinh hoá khác 26
    4.2.3 Khả năng sinh axít lactic của vi khuẩn L. acidophilus 27
    4.3 Kết quả đo hàm lượng acid lactic trong môi trường 28
    4.4 Khả năng kháng của vi khuẩn Lactobacillus acidophilus 30
    Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34
    5.1 Kết luận 34
    5.2 Đề nghị 34
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...