Luận Văn Khảo sát khả năng sản xuất cellulase ở một số chủng Trichoderma reesei sau xử lý đột biến

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Enzyme cellulase được ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp, thực phẩm, thức ăn gia súc, các ngành công nghiệp giấy, bột giấy. Nấm Trichoderma reesei đã được nghiên cứu và ứng dụng nhiều trong việc sản xuất enzyme cellulase. Việc nghiên cứu cải tiến giống nguyên thủy là một bước quan trọng trong mọi quy trình lên men. Sự cải tiến có thể đạt được bằng cách tạo đột biến, lựa chọn hoặc tái tổ hợp gen.
    Đề tài “Khảo sát khả năng sản xuất cellulase ở một số chủng Trichoderma reesei sau xử lý đột biến” cũng nhằm mục đích nghiên cứu cải tiến giống nguyên thủy bằng phương pháp đột biến gen.
    Chủng Trichoderma reesei được xử lý đột biến bằng tác nhân vật lý là tia UV và vi sóng. Sau khi sàng lọc và khảo sát hoạt tính CMCase, bước đầu đã khẳng định tạo được chủng T3 có hoạt tính CMCase cao hơn chủng nguyên thủy.
    ------------------------------------------------------
    MỤC LỤC


    DANH MỤC HÌNH
    DANH MỤC BẢNG
    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1. Giới thiệu enzyme cellulase
    1.1.1. Phân loại và danh pháp quốc tế
    1.1.2. Cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian
    1.1.3. Cơ chế tác dụng của cellulase
    1.1.3.1. Giới thiệu cellulose cơ chất của cellulase
    1.1.3.2. Cấu tạo cellulose
    1.1.3.3. Tính chất chung của cellulose
    1.1.3.4. Cơ chế tác dụng của cellulase
    1.2. Giới thiệu chung về nấm mốc Trichoderma reesei
    1.2.1. Vị trí phân loại
    1.2.2 Nguồn gốc
    1.2.3. Đặc điểm hình thái
    1.2.4. Đặc điểm sinh lý
    1.3. Giới thiệu các phương pháp xử lý đột biến
    1.3.1. Phương pháp gây đột biến bằng tác nhân hóa học
    1.3.2. Phương pháp gây đột biến bằng tác nhân vật lý
    1.3.3. Gây đột biến bằng tác nhân sinh học
    CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1. Nguyên liệu
    2.1.1. Giống vi sinh vật
    2.1.2. Thành phần môi trường
    2.1.3. Hóa chất sử dụng
    2.1.4. Dụng cụ và thiết bị
    2.2. Phương pháp nghiên cứu
    2.2.1. Phương pháp vi sinh vật
    2.2.1.1. Phương pháp cấy chuyền và giữ giống
    2.2.1.2. Phương pháp gieo cấy nấm mốc
    2.2.1.3. Phương pháp xác định số tế bào vi sinh vật .
    2.2.1.4. Phương pháp trải đĩa
    2.2.2. Phương pháp xác định hoạt tính CMCase
    2.3. Phương pháp thiết kế thí nghiệm
    2.3.1. Tạo chủng đột biến Trichoderma reesei
    2.3.1.1. Xử lý đột biến bằng tia UV
    2.3.1.2. Xử lý đột biến bằng microwave
    2.3.2. Khảo sát khả năng phân giải cellulose
    2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến quá trình sinh trưởng và sinh tổng
    hợp cellulase của các chủng Trichoderma reesei thu nhận được
    2.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến quá trình sinh tổng hợp cellulase của
    trên môi trường bán rắn các chủng Trichoderma reesei thu nhận được
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ
    3.1. Xử lý đột biến
    3.1.1. Xử lý đột biến bằng tia UV
    3.1.1.1. Tỷ lệ sống sót sau khi xử lý đột biến bằng tia UV
    3.1.1.2. Xác định khả năng phân giải cellulose của Trichoderma reesei sau xử
    lý đột biến bằng tia UV
    3.1.2. Xử lý đột biến bằng microwave
    3.1.2.1. Tỷ lệ sống sót sau khi xử lý đột biến bằng microwave
    3.1.2.2. Xác định khả năng phân giải cellulose của Trichoderma reesei sau xử
    lý đột biến bằng microwave
    3.2. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến quá trình sinh trưởng và sinh tổng hợp
    cellulase của các chủng Trichoderma reesei thu nhận được
    3.3. Kiểm tra tính ổn định của chủng đột biến
    3.4. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến khả năng tổng hợp cellulase của chủng
    đột biến trên môi trường bán rắn
    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    ---------------------------------------------------------
    GVHD: ThS. Hoàng Mỹ Dung - Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...