Luận Văn Khảo sát khả năng phân hủy phốt pho khó tiêu và điều kiện lên men vi khuẩn Bacillus Mucilanous của N

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Khảo sát khả năng phân hủy phốt pho khó tiêu và điều kiện lên men vi khuẩn Bacillus Mucilanous của Nga


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    LỜI MỞĐẦU . 1
    CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀĐỀTÀI . 3
    1.Tổng Quan VềTình Hình Nghiên Cứu . 3
    1.1 Tổng quan vềphân bón vi sinh 3
    1.1.1 Các dạng tồn tại của lân 3
    1.1.2 Lân hữu cơ: 6
    1.1.3 Lân vô cơ 7
    1.2 Sựchuyển hóa lân trong đất . 8
    1.2.1 Sựchuyển hóa của lân hữu cơ 8
    1.2.2 Sựchuyển hóa của lân vô cơ 9
    1.3 Đặc điểm của vi sinh vật phân giải lân 10
    1.3.1 Vi sinh vật phân giải lân vô cơ 10
    1.3.2 Vi sinh vật phân giải lân hữu cơ . 11
    1.4 Đặc điểm của Bacillus Muciloginosus 12
    1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới khảnăng phân giải lân vi sinh vật 13
    1.6 Vòng tuần hoàn của phốt pho trong đất 13
    1.7 Vai trò sinh lý của phốt pho đối với cây trồng 14
    1.8 Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài . 16
    1.9 Tình hình nghiên cứu ởtrong nước . 17
    CHƯƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
    2.1 Vật Liệu Nghiên Cứu . 21
    2.1.1 Thiết bịthí nghiệm 21
    2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 21
    2.1.3 Hóa chất . 21
    2.2 Môi trường nuôi cấy vi khuẩn Bacillus mucilaginosus 22
    2.2.1 Môi trường Pikovskya rắn 22
    2.2.2 Môi trường Pikovskya lỏng: . 23
    2.3 Phương pháp nghiên cứu 26
    2.3.1 Phương pháp làm sạch giống 26
    iii
    2.3.2 Phương pháp giữgiống . 27
    2.3.3 Phương pháp đo độđục của môi trường 27
    2.3.3.1 Phương pháp xác định khảnăng phân giải phốt pho của Bacillus
    mucilaginosus 28
    2.3.3.2 Xác định khảnăng phân giải Phốt pho trên môi trường rắn 28
    2.3.3.3 Xác định khảnăng phân giải phốt pho của Bacillus mucilaginosus ởmôi
    trường lỏng 29
    2.3.4 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện nuôi cấy của Bacillus
    mucilaginosus. . 30
    2.3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng của pH ban đầu (xác định pH tối ưu) đến khảnăng
    phát triển của Bacillus mucilaginosus. 31
    2.3.4.3 Xác định sự ảnh hưởng của nồng độđường lên sựphát triển của Bacillus
    mucilaginosus 32
    2.3.4.4 Ảnh hưởng của nguồn nitơ khác nhau đến quá trình sinh trưởng và phát
    triển của Bacillus mucilaginosus. 33
    2.3.4.5 Ảnh hưởng của các nhiệt độkhácnhau đến khảnăng phân giải phốt pho
    khó tiêu của Bacillus mucilaginosus 34
    2.4 Phương pháp đếm sốlượng tếbào 35
    2.5 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của vi khuẩn Bacillus mucilaginosusđối
    với sựsinh trưởng và phát triển của cây cải bẹxanh mỡ . 35
    CHƯƠNG III KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN . 38
    3.1 Khảnăng phân giải phốt pho khó tiêu của chủng Bacillus mucilaginosus . 38
    3.2 Nghiên cứu vềđặc điểm hình thái của Bacillus mucilaginosus 40
    3.3 Nghiên cứu cácđiều kiện ảnh hưởng đến khảnăng phân giải của Bacillus
    mucilaginosus 41
    3.3.1 Ảnh hưởng củapH ban đầu lên sựphát triển của Bacillus mucilaginosus 41
    3.3.2 Ảnh hưởng của nồng độđường lên sựphát triển của vi khuẩn Bacillus
    mucilaginosus 42
    3.3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độđến khảnăng phân giải phốt pho khó tan của
    Bacillus mucilaginosus . 43
    iv
    3.3.4 Ảnh hưởng của các nguồn nitơ khác nhau đến quá trình lên men Bacillus
    mucilaginosus 45
    3.3.5 Xây dựng đường cong sinh trưởng của Bacillus mucilaginosus 46
    3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của Bacillusmucilaginosusđối với cây cải bẹxanh
    mỡ . 48
    CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 52
    4.1 Kết luận . 52
    4.2 Kiến nghị . 52
    TÀI LIỆU THAM KHẢO. . 53
    v
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
    CFU : Đơn vịhình thành khuẩn lạc (Colony Formig Unit)
    DNA : Deoxyribonucleic Acid
    RNA : Ribonucleic Acid
    P : Photpho
    K : Ka li
    OD : Mật độquang (Optical Density)
    ATP : Adenosine Triphosphate
    ADP : Adenosine diphosphate
    UTP : Uridine Triphosphate
    GTP : Guanosine Triphotphate
    VSV : Vi sinh vật
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1. Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng và phát triển của Bacillus
    mucilaginosus 55
    Bảng 2: Ảnh hưởng của nồng độ đường lên sự phát triển của Bacillus
    mucilaginosus 56
    Bảng 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh trưởng phát triển của
    Bacillus mucilaginosus. . 56
    Bảng 4: Ảnh hưởng của các nguồn nitơ khác nhau lên sự sinh trưởng và phát
    triển của Bacillus mucilaginosus. . 57
    Bảng 5: Kết quả nuôi cấy Bacillus mucilaginosustheo thời gian. 57
    Bảng 6: Tỉ lệ hạt nảy mầm (tổng hạt gieo là 30 hạt/ đĩa peptri). . 58
    Bảng 7: Tỉ lệ % hạt nảy mầm của cây cải ngọt dưới sự ảnh hưởng của vi khuẩn
    Bacillus mucilaginosus. . 49
    Bảng 8: Ảnh hưởng của Bacillus mucilaginosustới chiều ca cây cải bẹ xanh mỡ
    (cm). 49
    vii
    DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
    Hình 1: Khảo sát sự phân giải phốt pho của vi khuẩn Bacillus mucilaginosustrong môi
    trường lỏng có bổ sung quặng apatit. 39
    Hình 2: Khả năng phân giải phốt pho của Bacillusmucilaginosus trong môi trường rắn
    có bổ sung quặng apatit. . 39
    Hình 3: Hình thái khuẩn lạc của Bacillus mucilaginosussau 24 giờ nuôi cấy trên môi
    trường pikovskya ở PH = 7. 40
    Hình 4: Đặc điểm hình thái của Bacillus mucilaginosussoi dưới kính hiển vi có độ
    phóng đại x 1000 lần. . 40
    Hình 5: Môi trường xác định đường cong sinh trưởng. . 48
    Hình 6: Cải bẹ xanh mỡ sau 5 ngày gieo hạt . 50
    Hình 7: Cây cải bẹ xanh mơ sau 5 ngày gieo hạt 50
    Hình 8: Cây cải bẹ xanh mỡ sau 5 ngày gieo hạt . 51
    Sơ đồ 1: Chu trình chuyển hóa của phốt pho trong tự nhiên 14
    Sơ đồ 3. Quy trình khảo sát khả năng phân giải Phốt pho trên môi trường rắn. . 28
    Sơ đồ 4. Quy trình khảo sát khả năng phân giải Phốt pho trên môi trường lỏng. . 29
    Sơ đồ 5: Bố trí thí nghiệm xác định điều kiện nuôi cấy tối ưu . 30
    Sơ đồ 6. Quy trình khảo sát ảnh hưởng của pH ban đầu. . 31
    Sơ đồ 7: Quy trình khảo sát ảnh hưởng của nông độ đường khác nhau. 32
    Sơ đồ 8. Quy trình khảo sát ảnh hưởng của các nguồn nitơ khác nhau. . 33
    Sơ đồ 9. Quy trình khảo sát nhiệt độ tối thích của Bacillus mucilaginosus. . 34
    Sơ đồ 10. Quy trình xác định ảnh hưởng của vi khuẩn lên cây ải bẹ xanh mỡ. 36
    Biểu đồ 1. Thể hiện sự ảnh hưởng của pH đến khả năng sinh trưởng và phát triển của
    Baciluss mucilaginosus. . 42
    Biểu đồ 2: Ảnh hưởng của nồng độ đường lên sự phát triển của vi khuẩn Bacillus
    mucilaginosus. 43
    Biểu đồ 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng và phát triển của Bacillus
    mucilaginosus . 44
    Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của các nguồn nitơ khác nhaulên vi khuẩn
    Bacillus mucilaginosus. 45
    Biểu đồ 5: Đường cong sinh trưởng của Bacillus mucilaginosus. . 46
    1
    LỜI MỞĐẦU
    Trong những năm gần đây cùng với sựphát triển kinh tếkhông ngừng là
    tình hình sa mạc hóa ngày càng tăng, làm giảm độphì nhiêu của đất và nhân loại
    phải đối mặt với sựkhủng hoảng lương thực. Cùng với đó là quátrình đô thịhóa
    ngày càng tăng làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày càng bịthu hẹp. Đểkhắc
    phục tình trạng này phải có biện pháp cụthểvà hiệu quả.Hướng tớicải thiện đất
    trồng làm tăng sản lượng lương thực và phát triển nền nông nghiệp bền vững.
    Cũng giống như là nitơ và kali, phốtpholà chất dinh dưỡng được cây sử
    dụng trực tiếptừđất, quyết định đến sựmàu mỡcủa đất cũng nhưsựphát triển
    của cây trồng. Theo ước tính khoảng đến đầu năm 2035 thì nhu cầu vềphốt pho
    sẽgấp nhiều lần sựcung cấp, theo lời bà Dana Cordell người đã trình bày luận
    văn tại ban nghiên cứu chuyên đềNghiên cứu Nước và Môi trường tại đại học
    Linkoping, ThuỵĐiển vềnhững tác động của sựkhan hiếm phốt pho với an ninh
    lương thực toàn cầu [22].
    Không những thế tình hình sửdụng phân bón hóa học rất bừa bãi làm
    cho môi trường đất trồngngày càng xấu đi gâymất cân bằng sinh thái. Nếu tình
    hình này kéo dài thì sẽgây hậu quảnghiêm trọng. Biện phápkhắc phụclà thay
    thếmột loại phân bón có lợi cho đất cho cây trồng và không ảnh hưởng xấu tới
    môi trường.Đó là phân bón vi sinh với những ưu điểm sau.
    Sửdụng phân bón vi sinh sẽthay thếdần việc bón phân hoá học trên đồng
    ruộng, đất trồng trọt mà vẫn đảm bảo được nâng cao năng suất thu hoạch. Vềlâu
    dài sẽdần dần trở lại độphì nhiêu cho đất như làm tăng lượng phốt phovà kali
    dễtan trong đất canh tác, cải tạo, giữđộbền của đất đối với cây trồng nhờkhả
    năng cung cấp hàng loạt quá trình chuyển hoá chất khác nhau liên tục do nhiều
    quần thểvi sinh vật khác nhau tạo ra. Đồng thời có ý nghĩa rất lớn là tăng cường
    bảo vệmôi trường sống, giảm tính độc hại do hoá chất trong các loại nông sản
    thực phẩm do lạm dụng phân bón hóa học.Ngoài ra cũng giảm được một phần
    chi phí ngoại tệnhập khẩu phân hoá học [9].
    Trong cơ thểthực vật, lân đóng vai trò quyết định đến sựbiến đổi vật chất và
    năng lượng. Nó tham giacấu tạo nên các acid nucleic, coenzyme, adenosin
    2
    triphosphate (ATP) là những chất cần thiết cho sựsống. Ngoài ra lân còn đóng
    những vai trò khác như tạo môi trường đệm, ảnh hưởng đến quá trình hút các
    chất khoáng khác của cây. Đất chứa khối lượng lớn các chất chứa lân. Nhưng
    không phải hợp chất phốt phonào trong đất cây cũng sửdụng được màđa số
    chúngtồn tại dưới những hợp chất phốt phokhó tanmà cây không hấp thụđược.
    Ngoài raphốt pholà thành phần không thểthiếu của ATP, ADP, GTP, FAD,
    NADP, coA, đây là những phần tửtrao đổi năng lượng, có vai trò đặc biệt quan
    trọng trong quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật [2].
    Quátrình chuyển hóa lân xảy ra chủyếu dưới tác dụng củacácquá trình
    hóa học , sinh họcvàcó phần đóng góp quan trọng của vi sinh vật. Do đó khi sử
    dụng phân bón vi sinh có khảnăng phân giải phốt phocho đất trồng, tạo ra chất
    dinh dưỡng cho cây, sinh tổng hợp chất kích thích tăng trưởng thực vật, ức chế
    một sốvi sinh vật gây bệnh cho vùng rễcây trồng, phốt pho là chấtdinh dưỡng
    đứng thứ2 chỉsau nitơ, lượng phốtpho dễtiêu trong đất không cung cấp đủnhu
    cầu cho cây trồng nhất là cây có năng suất cao [13].
    Do đóchúng tôi chọnđềtài khảo sát khảnăng phân huỷ phốt phocủa vi
    khuẩn Bacillus mucilaginosus đểphân hủy phốt pho khó tiêu có trong đất thành
    phốt phodễtiêu và điều kiện nuôi cấycủa chủng này.
    Với nội dung sau
    - Đánh giákhảnăng phân giải phốt phocủa Bacillus muciloginosus.
    - Xác địnhđiều kiện nuôi cấythích hợp của chủng vi khuẩn Bacillus
    muciloginosus (nhiệt độ, pH, thời gian lên men ).
    - Nghiên cữu ảnh hưởng vi khuẩn Bacillus muciloginosus trên đất trồng
    cây .
    3
    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN VỀĐỀTÀI
    1. Tổng Quan VềTình Hình Nghiên Cứu
    1.1 Tổng quan về phân bónvi sinh
    Phân bón vi sinh vật (gọi tắt là phân vi sinh) là sản phẩm chứa một hay
    nhiều chủng vi sinh vật sống, đã được tuyển chọn có mật độđạt theo tiêu chuẩn
    hiện hành. Thông qua các hoạt động của chúng sau quá trình bón vào đất tạo nên
    các chất dinh dưỡng mà cây trồng sửdụng được (N, P ,K, ) hay các hoạt chất
    sinh học, góp phần nâng cao năng xuất hoặcchất lượng nông sản. Phân vi sinh
    bảo đảm không gấy ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh
    thái và chất lượng nông sản [6].
    Khái niệm phân lân vi sinh: Phân vi sinh phân giải phốt phokhó tiêu: là
    sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống, đã được tuyển chọn với
    mật độđạt theo tiêu chuẩn hiện hành có khảnăng chuyển hoá hợp chất phốt pho
    khó tan thành dạng dễ tancung cấp cho đất và cây trồng, tạo điều kiện nâng cao
    năng suất và hoặc chất lượng nông sản. Phân lân vi sinh và các chủng vi sinh vật
    này không ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh thái và chất
    lượng nông sản [1].
    1.1.1 Các dạng tồn tại của lân
    Lân là nguyên tốdinh dưỡng đa lượng quan trọng với cây trồng nhưng
    khảnăng sửdụng lân trong đất của cây lại đang còn thấp do lân tồn tại trong đất
    là dạng lân chưa hòa tan cây không sửdụng được [1].
    Hàm lượng lân tổng sốtrên đất Việt Nam khoảng 0,03 –0,2 %, đât giàu
    phốtpho nhất là đất đỏbazan và nghèo nhất là đất bạc màu và đất cát [3].
    Cơ thểthực vật sửdụng phốt phodưới dạng muối của acid phosphoric.
    Bản chất của sựbiến đổi các hợp chất phốt photrong cơ thểlà các gốc acid tham
    gia vào thành phần một chất hữu cơ nhấtđịnh bằng quá trình phosphoryl hóa và
    sau đó truyền cho các hợp chất khác (bằng cách phosphoryl hóa). Bằng con
    4
    đường đó, cơ thểđã tạo thành các hợp chất phốtpho cần thiết khác cho sựsống
    [2].
    Các hợp chất phốt photrong cơ thểthực vật khác nhau vềbản chất hóa
    học cũng như vềmặt sinh lý. Có thểchia làm 5 nhóm các hợp chất phốt phonhư
    sau:
    Nhóm nucleotide (bao gồm AMP, ADP, ATP). Các nucleotid này đóng vai
    trò quan trọng trong các quá trình cốđịnh, dựtrữvà chuyển hóa năng lượng,
    chúng cũng tham gia vào tất cảcác quá trình biến đổi, sinh tổng hợp các
    carbohydrate, lipid, protein, cũng như quá trình trao đổi acid nucleotide trong cơ
    thểthực vật.
    Các coenzyme như CoI (NAD), CoII (NADP), FAD, FMD. Đây là nhóm
    coenzyme hoạt động oxihóa khử, đóng vai trò đặc biệt trong phản ứng oxi hóa
    khử ởcây trồng, như quang hợp, hô hấp, quá trình đồng hóa nitơ.
    Các acid nucleic, nucleoprotein khi đó phốt photham gia vàothành phần
    của DNA, RNA có vai trò trong sựdi truyền cho thếhệsau củacây trồng,liên
    quan tới quá trình tổng hợp protein, các quá trình sinh trưởng và phát triển của
    thực vật.
    Các polyphosphate có thểlà photphoryl hóa RNA, các polyphosphate như
    là các hợp chất cao năng lượng giống ATP. Thực vật cần các polyphosphate để
    hoạt hóa RNA trong sinh tổng hợp protein và acid nucleic [20].
    Các estephosphatecủacác dạng đường tồn tại như hexose-P,pentose-P
    đây là dạng đường hoạt hóa đóng vai trò trong trao đổi carbohydrate.
    Các phospholpid là hợp chất cấu tạo nên hệthống màng sinh học như
    màng sinh chất, màng không bào,màng của các cơ quan khác. Đây là màng sinh
    học có vai trò bao bọc, quyết định tính thấm, quá trình trao đổi chất giữa bên
    trong và bên ngoài tếbào, quá trình trao đổi năng lượng. Chứcnăng của màng
    gắn liền với hàm lượng và thành phần của phospholipid có trong nó.
    Cơ thểchúng ta trung bình chứa 1kg phốt pho, với sốlượng đó nhà máy
    diêm có thểsản xuất được hàng trăm bao diêm. Các tổchức mềm tạo nên các cơ
    quan cần có một giá đỡcứng và có thểcửđộng được, đó là bộxương.
    5
    Tính rắn của bộxương là do canxi photphat, một chất kết tinh rắn duy
    nhất trong sốhàng nghìn chất cấu tạo nên cơ thểcon người. Phốt photập trung
    nhiều nhất ởtrong xương, khoảng 100g tập trung ởbắp thịt và gần 10g ởtổchức
    thần kinh.
    Phốt phocó khảnăng thúc đẩy quá trình sinh trưởng của cây của cây
    trồng. Dưới tác động của phốtphocó khảnăng cho quảchím sớm hơn 5 –7
    ngày, ngoài ra nó giúp cây trồng chống chịu được rét, làm tăng chất lượng cùng
    năng suất cho cây trồng [4].
    Với đặc tính ngậm nước của phốt pho đã giúp cây trồng chống chịu được
    hạn hán tốt hơn vàtác dụng khống chếđộđộc của lượng đạm quá cao trong cây
    nhờkhảnăng chuyển hóa đạm khoáng thành đạm protein. Hơn nữasựcó mặt của
    phốtpholàm cho cây hấp thụđược lượng đạmkhoáng nhiều hơn [10].
    Thực tếđã chứng minh rằng khi trong đất thiếu phốt phothì sựhình thành
    tếbào mới bịchậm lại, cây còi cọc, khảnăng phân nhánh bịgiảm .thiếu phốt
    phocây sẽgiảm năng xuất cho dù cung cấp đầy đủlượng nitơ cần thiết [4].
    Theo Sepfe-Satsaben (1960) thì hàm lượng phốt photrung bình trong
    nhiều loại đất là khoảng từ0,02–0,08%, hàm lượng phốt photrên tầng mặt
    thường cao hơn tầng dưới đây là do quá trình tích lũy sinh học [3].
    Tỉlệlân trong đất khác nhau thùy theo tính chất của đá mẹvà những tầng
    phát sinh từđá mẹnhư: Nai, mica, quartzit thường tỉlệlân thấp là đất phát
    sinh từmẫu thạch không chua như: Bazan, đá vôi, [6].
    Trong tựnhiên lân tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, các khoáng chất chứa
    apatit, photphorit là những loại quặng chứa phốt phohoặc xác của thực động vật.
    Trong đó apatit là nguồn gốc đầu tiên của tất cảcác hợp chất phốt photrong đất
    nó chiếm 95% hợp chất phốt pho của vỏtrái đất.
    Quátrình phân giải xác bã động thực vật đã cung cấp cho đất một nguồn
    phốtphoquan trọng,bổsung một lượng chất hữu cơ vào đất giúp làm tăng hàm
    lượng lân trong đất [6].
    Phốt pho tồn tại dưới ba dạng thù hình cơ bản có màu: trắng, đỏvà đen.
    Và phốt pho tồn tại trong đất dưới 2 dạng chính là dạng vô cơ và dạng hữu cơ,


    TÀI LIỆU THAM KHẢO.
    Tài Liệu Tiếng Việt.
    1. Nguyễn Chiến Thắng, Nghiên cứu phân lập và tuyển chọn vi sinh vật phân giải
    phosphate khó tan trênđất bazan nâu đỏ ởDak Lak.Đềtài khoa học Trường Đại
    Học Tây Nguyên.
    2. Hoàng ThịHà.Dinh Dưỡng Khoáng Thực Vật NXB Đại Học Quốc Gia, 1998.
    3. Võ ThịLài, Nghiên cứu nuôi cấy và khảnăng phân giải lân khó tan của vi khuẩn
    Bacillus Megaterrium. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học Tây Nguyên,
    2006.
    4. Bài giảng Nông Hóa. Trường Đại Học Tây Nguyên.
    5. Phạm Thanh Hà, Nguyễn ThịQuỳnh Mai, HồThịKim Anh, Nguyễn ThịPhương
    Chi. 2003. Ảnh hưởng của nhiệt độđối với vi sinh vật hòa tan Photphate. Những
    nghiên cứu cơ bản trong khoa học sựsống. Báo cáo hội nghịCNSH Toàn Quốc.
    NSB KH VÀ KT Hà Nội 381-303.
    6. Lớp: DH08DL-nhóm II.1. Ứng dụng của vi sinh vật trong sản xuất phân bón.
    Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên.
    7. Phạm Văn Toản.Nghiên cứu ứng dụng giải pháp công nghệmới nhằm mởrộng
    việc sản xuất, ứng dụng phân bón vi sinh cốđịnh nitơ, phân giải lân trong nông
    lâm nghiệp. Đềtài khoa học công nghệ02-06, 1998.
    8. Nguyễn Xuân Thành. Giáo trình vi sinh học công nghiệp. NXB giáo dục2006.
    9. Phan Bốn, Lê Chí Khánh. Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh/chất trồng cây. Viện
    vaccine Nha Trang –Đà Lạt. Thông tin khoa học Lâm Đồng số 3, 1996.
    10. Lê Văn Căn. Đấtviệt nam và vấn đềSuper lân. NXB Nông Nghiệp, 1968.
    11. Semina nhóm 7. SP sinh K4. Phân vi sinh phân giải phosphate khó tan (phân lân
    vi sinh). Khoa Khoa Học TựNhiên Đại Học ThủDầu một. tháng 2 năm 2011
    12. Minh.D, Anh.V.T. Vi sinh vật đất. Giáo trình giảng dạy trực tuyến. Trường
    Đại học Cần Thơ.
    Tài Liệu Tiếng Anh
    54
    13. Phosphate and Potassium Solubilizing Bacteria Effect on Mineral Uptake, Soil
    Availability and Growth of Eggplant. Research Journal of Agriculture and
    Biological Sciences 1(2): 176-180, 2005. INSInet Publication
    14. Rock phosphate and phosphate solubilizing microbes as a sourceof nutrients for
    crops. Ms. Richa Grover. Roll No.3010115
    Submitted inpartial fulfillment ofthe requirementforthe awardofthe degreeof
    Masters of Science inBiotechnology .Departmentof Biotechnology and
    Environmental Sciences. Thapar Institute of Engineering and T echnology Patiala
    –147004.
    15. Biodegradation of Tricalcium Phosphate by Phosphate Solubilizing Bacteria sự
    phân hủy sinh học của tricalcium phosphste solubilizing bacteria.
    V. Madhan Chakkaravarthy , R. Arunachalam, S. Vincent, K. Paulkumarand G.
    Annadurai
    16. Transfer of Bacillus mucilaginosusand Bacillus edaphicusto the genus
    Paenibacillusas PaeniBacillus mucilaginosuscomb. nov. and Paenibacillus
    edaphicuscomb. nov.
    Xiu-Fang Hu, Shi-Xiao Li, Jin-Guang Wu, Jian-Feng Wang, Qiong-Lou Fangand
    Ji-Shuang Chen.
    17. Phosphate solubilizing oganisms in improing fertility status of soil. Biofertilizer
    potentialities and problems, Dey .B .K. 1995.
    18. . Phosphate solubilizing bacteria and their role in plant growth promotion.
    Reynaldo Fraga, Hilda Rodríguez, Reynaldo Fraga. 1999. Biotechnology
    Advances17 (1999), 319–339
    Tài liệu Internet
    19. http://d.violet.vn/uploads/resources/597/805659/preview.swf.
    20. http://d.violet.vn/uploads/previews/49/1732981/preview.swf.
    21. http://123.25.71.107:82/hoidap/vi/news/Trong-trot/Nhung-ket-qua-nghien-cuu-san-xuat-che-pham-phan-vi-sinh-o-Viet-Nam-trong-thoi-gian-qua-11006/
    22. http://hueuni.edu.vn/csdlkhoahoc/index.php/nhakhoahoc/chitiet/152/prin.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...