Đồ Án Khảo sát khả năng khử của các tác nhân khử acid ascorbic và thiếc clorua đối với phức giữa photpho v

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHOSPHO VÀ MẪU CHỨA PHOSPHO 1
    1.1 . Tống quan về phospho. 1
    1.1.1 Định nghĩa phospho. 1

    1.1.2 Vòng tuần hoàn của phospho. 1

    1.1.3 Các hợp chất của Phospho. 4
    1.2 Nguồn gốc, vai trò và chức năng của Phospho. 6
    1.2.1 Nguồn gốc. 6
    1.2.2. Vai trò của phospho. 7
    1.2.3. Chức năng của phospho. 7
    1.3 Tính chất của phospho. 8
    1.3.1 Tính chất vật lý. 8
    1.3.2 Tính chất hóa học. 9
    1.4 Ứng dụng. 9
    1.4.1 Trong nông nghiệp. 9
    1.4.2 Trong công nghiệp. 10
    1.4.3 Trong chăn nuôi 10
    CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHOTPHO 13
    2.1 . Phương pháp xác định các hợp chất của phospho. 13
    2.1.1 Xác định orthophosphat 13
    2.1.2 Xác định polyphosphat. 14
    2.1.3 Xác định phosphat hữu cơ. 14
    2.2 . Các phương pháp xác định photpho. 15
    2.2.1 Xác định photpho bằng phương pháp khối lượng. 15
    2.2.2 Xác định hàm lượng photpho bằng phương pháp thể tích với thuốc thử molypat. 15
    2.2.3 Xác định hàm lượng photpho bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử molypdat 15
    2.2.4 Xác định hàm lượng phospho bằng phương pháp trắc quang sử dụng tác nhân khử là thiếc clorua. 16
    2.2.5 Xác định hàm lượng phospho bằng phương pháp trắc quang sử dụng acid ascorbic 16
    2.2.6 Xác định hàm lượng phospho bằng phương pháp trắc quang tự động sử dụng acid ascorbic 16
    2.2.7 Xác định hàm lượng orthophosphat bằng phương pháp tiêm theo dòng. 17
    2.3 . Các tác nhân khử. 17
    2.3.1 Khử acid phosphomolybdic bằng acid ascobic. 17
    2.3.2 Khử acid phosphomolybdic bằng thiếc( II) clorua. 17
    2.3.3 Khử acid phosphomolybdic bằng acid ascobic có xúc tác antimon. 18
    2.3.4 Khử acid phosphomolybdic bằng acid ascobic có xúc tác bismuth. 18
    2.4 . Các yếu tố cản trở khi xác định Phospho. 18
    CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM . 20
    3.1 Mục têu nghiên cứu đề tài 20
    3.2 . Hóa chất, thiết bị, dụng cụ. 20
    3.2.1. Hóa chất 20
    3.2.2. Thiết bị và dụng cụ. 21
    3.3 .Khảo sát các thông số của qui trình sử dụng tác nhân khử acid ascorbic. 22
    3.3.1 . Khảo sát phổ hấp thu giữa Phospho và thuốc thử Molipdovanadat. 22
    3.3.2 .Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng thuốc thử Molipdovanadat. 22
    3.3.3 . Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng tác nhân khử acid acorbic. 23
    3.3.4 . Khảo sát ảnh hưởng của pH. 23
    3.3.5 . Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến khả năng bền màu. 24
    3.3.7 . Khảo sát hàm lượng khoảng tuyến tính. 25
    3.3.8 . Giới hạn định lượng (LOD) giới hạn phát hiện (LOQ). 26
    3.4 . Khảo sát các thông số của qui trình sử dụng tác nhân khử thiếc clorua. 26
    3.4.1 . Khảo sát phổ hấp thu giữa Phospho và thuốc thử Molipdovanadat 26
    3.4.2 . Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng thuốc thử Molipdovanadat 27
    3.4.3 . Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng tác nhân khử thiếc clorua. 28
    3.4.4 . Khảo sát ảnh hưởng của pH. 28
    3.4.5 . Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến khả năng bền màu. 29
    3.4.6 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ. 29
    3.4.7 . Khảo sát hàm lượng khoảng tuyến tính. 30
    3.4.8 . Giới hạn định lượng (LOD) giới hạn phát hiện (LOQ). 31
    3.5 . Dự toán kinh phí 31
    3.6 . Định hướng phát triển đồ án chuyên ngành. 32

    DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

    Hình 1. 1. Vòng tuần hoàn của P trong tự nhiên. 2
    Bảng 3. 1.Khảo sát phổ hấp thu. 22
    Bảng 3. 2.Khảo sát ảnh hưởng của thuốc thử. 23
    Bảng 3. 3. Khảo sát ảnh hưởng của acid ascorbic. 23
    Bảng 3. 4.Khảo sát ảnh hưởng của pH 24
    Bảng 3. 5. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian. 24
    Bảng 3. 6. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ. 25
    Bảng 3. 7. Khảo sát khoảng tuyến tính. 25
    Bảng 3. 8. Khảo sát phổ hấp thu. 27
    Bảng 3. 9. Khảo sát ảnh hưởng của thuốc thử. 27
    Bảng 3. 10. Khảo sát ảnh hưởng của acid ascorbic. 28
    Bảng 3. 11.Khảo sát ảnh hưởng của pH 28
    Bảng 3. 12. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian. 29
    Bảng 3. 13. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ. 30
    Bảng 3. 14. Khảo sát khoảng tuyến tính. 30



    LỜI MỞ ĐẦU
    Như chúng ta đã biết phospho tham gia vào quá trình cấu tạo của xương, nó được sử dụng để sản xuất ra năng lượng và hoạt hóa nhiều hoạt động sinh thái, là chất khoáng có nhiều nhất trong cơ thể sau calci
    Trong cơ thể phospho có khoảng 80% trong xương, 10% trong cơ, 10% trong các mô mềm khác. Đó là một phức hợp năng lượng sinh học có nhiệm vụ cung cấp năng lượng , là nguyên tố thiết yếu cho cuộc sống.
    Nếu hàm lượng phospho trong cơ thể thừa thì dẫn đến có thể có những tác dụng âm tính, hàm lượng calci giảm đi thì dẫn đến hiện tượng loãng xương vì thế ta nên chọn lọc những thức ăn ít có hàm lượng phospho cho cơ thể.
    Ngoài ra còn có một số hợp chất của phospho có thể điều chế phân bón, dùng trong thuốc đánh răng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...