Luận Văn Khảo sát khả năng hấp thụ kim loại Đồng trên tảo Spirulina platensis

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT
    Kim loại nặng là một trong những tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng nhất hiện nay, việc loại bỏ các kim loại này ra khỏi môi trường nước bằng các biện pháp thông thường như hóa học, vật lý, hóa lý không mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, có thể sử dụng tảo Spirulina platensis để loại bỏ kim loại nặng ra khỏi môi trường nước một cách triệt để. Khảo sát trên môi trường nước có nồng độ tảo 0.2, 0.4, 0.6g/l và nồng độ kim loại nặng (Cu2+) 160, 320, 640mg/l trên hai loại sinh khối tảo (sống và chết) trong thời gian 4 giờ để tìm ra nồng độ tối ưu để đạt được tỷ lệ loại bỏ cao nhất, và ảnh hưởng của các yếu tố lên khả năng hấp thụ của tảo Spirulina platensis.
    --------------------------------------------------------
    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN
    TÓM TẮT
    MỤC LỤC
    DANH MỤC HÌNH
    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN

    1.1. Ô nhiễm môi trường
    1.1.1. Ô nhiễm môi trường đất
    1.1.2. Ô nhiễm không khí
    1.1.3. Ô nhiễm môi trường nước
    1.2. Tình hình ô nhiễm môi trường nước .
    1.2.1. Trên thế giới
    1.2.2. Tại Việt Nam
    1.2.3. Các biện pháp khắc phục, xử lý
    1.3. Ô nhiễm kim loại nặng trong nước
    1.3.1. Giới thiệu chung về kim loại nặng
    1.3.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm kim loại nặng trong nước
    1.3.3. Xử lý kim loại nặng bằng chất hấp thụ sinh học
    1.4. Giới thiệu về tảo spirulina
    1.4.1. Phân loại
    1.4.2. Hình thái
    1.4.3. Cấu tạo
    1.4.4. Đặc điểm sinh sản
    1.4.5. Ứng dụng của tảo Spirulina trong xử lý môi trường
    CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
    2.1. Nguyên liệu
    2.1.1. Chủng giống nghiên cứu
    2.1.2. Môi trường sử dụng
    2.2. Tiến trình thí nghiệm
    2.2.1. Nội dung thí nghiệm
    2.2.2. Bố trí thí nghiệm
    2.3. Cách thực hiện thí nghiệm
    2.3.1. Nhân giống tảo Spirulina platensis
    2.3.2. Thu sinh khối khô
    2.3.3. Phương pháp khảo sát khả năng hấp thụ kim loại Cu
    3.1. Thời gian đạt tỷ lệ hấp thụ tối đa
    3.1.1. Tảo chết
    3.1.2. Tảo sống
    3.2. Hiệu suất hấp thụ đồng cực đại và nồng độ sinh khối tảo tối ưu để đạt được
    hiệu suất hấp thụ cực đại
    3.2.1. Khảo sát nồng độ tảo và hiệu suất hấp thụ đồng
    3.2.2. Nồng độ kim loại
    3.3. So sánh khả năng hấp thụ kim loại đồng của sinh khối tảo chết và sinh khối tảo sống
    3.3.1. Nồng độ Cu[SUP]2+[/SUP] 160mg/l 34
    3.3.2. Nồng độ Cu2+ 320mg/l35
    CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    CHƯƠNG V. KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    --------------------------------------------------------
    GVHD: Thạc sĩ Hoàng Mỹ Dung – Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...