Luận Văn Khảo sát khả năng cố định đạm một số dòng vi khuẩn phân lập từ vật liệu phong hóa ở núi đá vôi tại k

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM MỘT SỐ DÒNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ VẬT LIỆU PHONG HÓA Ở NÚI ĐÁ VÔI TẠI KIÊN GIANG






    LỜI CẢM TẠ
    Xin chân thành cảm ơn!


    Quý thầy cô đã tận tình truyền đạt kiến thức trong quá trình học tập, đặc biệt tôi muốn gởi lời cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn- thầy Cao Ngọc Điệp và cố vấn học tập cô Phan Kim Định cùng quý thầy cô trong bộ môn Sinh học đã nhiệt tình quan tâm và hướng dẫn trong suốt thời gian học tập và làm luận văn.


    Cảm ơn các anh chị trong phòng thí nghiệm và các bạn lớp Cử nhân Sinh Học K33 đã giúp đỡ và chia sẽ trong suốt quá tình học tập.


    Xin cảm ơn ba mẹ và các anh chị trong gia đình đã động viên, giúp đỡ trong thời gian tôi học tập xa nhà.
    TÓM LƯỢC


    Vi khẩn cố định đạm sống tự do trong đất cung cấp đạm hữu cơ cho thực vật được phân lập từ vật liệu phong hóa từ núi đá vôi tại Kiên Giang. Khảo sát khả năng cố định đạm 24 dòng vi khuẩn bằng phương pháp Phenol- Nitropursside.Sau 24 giờ nuôi cấy tiến hành đo OD liên tiếp trong 2 ngày, kết quả cho thấy tất cả 24 dòng vi khuẩn đều có khả năng cố định đạm và chu kì cố định giống nhau. Trong đó có 7 dòng có khả năng cố định đạm cao so với các dòng còn lại. Đó là các dòng TD3G (1.674mg/l), HS4C (1.547mg/l), TD3C (1.455mg/I), CH10B (1.513mg/I), CH11B (1.513mg/l), HS2F (1.478mg/I),TD3H (1.455mg/I). Sau khi so sánh kết quả của Trần Thị Hồng Nhung (2010) về khả năng hòa tan lân và kali cho thấy có 3 dòng vi khuẩn TD3G, HS4C, TD3C có khả năng cố định đạm tốt, hòa tan lân và kali cao có thể đáp ứng mục tiêu đề tài.
    MỤC LỤC


    Trang


    TÓM LƯỢC .i


    MỤC LỤC .ii


    DANH SÁCH BẢNG .iv


    DANH SÁCH HÌNH V


    CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU 1


    1.1. Đặt vấn đề 1


    1.2. Mục tiêu đề tài .2


    CHƯƠNG II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3


    2.1. Vai trò của Nitơ .3


    2.2. Chu trình Nitơ và sự cổ định đạm .4


    2.2.1. Chu trình Nitơ .4


    2.2.2. Sự cố định đạm .5


    2.2.3. Cơ chế cố định phân tử Nitơ .6


    2.3. Các nhóm vi khuẩn đã được nghiên cứu 7


    2.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước .10


    2.4.1. Trên thế giới 10


    2.4.2. Ở Việt Nam 11


    CHƯƠNG III. PHƯƠNG TIỆN-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12


    3.1. Phương tiện 12


    3.1.1. Dụng cụ thí nghiệm 12


    3.1.2. Thiết bị 12
    3.1.3. Vật liệu 13


    3.1.4 Hóa chất .13


    3.2. Phương pháp .14


    3.2.1. Thời gian và địa điểm 14


    3.2.2. Phương pháp thí nghiệm .14


    3.2.3. Phương pháp đo NH4+ .15


    CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 18


    CHƯƠNG V. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 24


    TÀI LIỆU THAM KHẢO .25


    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

    • 6-.pdf
      Kích thước:
      5.7 MB
      Xem:
      0
Đang tải...