Luận Văn Khảo sát khả năng chịu ngập, sinh trưởng, năng suất và dinh dưỡng của cỏ Paspalum atratum

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cây cỏ Paspalum atratum được trồng phổ biến ở những vùng đất cao làm thức ăn gia
    súc vì nó có giá trị dinh dưỡng và năng suất cao. Tỉnh An Giang bị ngập nước vào mùa
    lũ nên thiếu cỏ cho gia súc. Nhưng hiện nay chưa nghiên cứu nào đánh giá khả năng
    chịu ngập của loài cỏ này tại đồng bằng sông Cửu Long. Theo kết quả nghiên cứu trong
    chậu cho thấy cây bị chết 10 ngày sau khi ngập ở độ sâu từ 40-60 cm. Cây chỉ có khả
    năng chịu đựng được ở độ sâu ngập 20 cm. Ở độ sâu ngập này vào thời điểm ngập 30
    ngày sau khi trồng thì chiều cao cây, số chồi, số lá không bị giảm so với đối chứng.
    Ngược lại, chỉ số SPAD và hàm lượng oxy hòa tan trong chậu bị giảm dẫn đến năng
    suất chất xanh và chất khô cũng bị giảm một cách có ý nghĩa thống kê. Cây phản ứng lại
    với điều kiện ngập bằng cách hình thành nhiều rễ khí sinh. Các thông số về chất lượng
    cỏ như vật chất khô, protein thô, xơ acid, tỷ lệ tiêu hóa in vitro thì không có sự khác
    biệt, ngoại trừ xơ thô và xơ trung tính.
    Khi cây cỏ này được trồng ở chân ruộng ngập nước xấp xỉ 20 cm với 4 khoảng cách
    trồng khác nhau (20 x 50 cm; 30 x 50 cm; 40 x 50 cm and 50 x 50 cm) cho thấy khoảng
    cách càng gần thì năng suất chất xanh, năng suất chất khô càng tăng. Tuy nhiên khoảng
    cách trồng không ảnh hưởng đến các thông số về chất lượng cỏ (vật chất khô, protein
    thô, xơ thô) trong suốt hai vụ (1 vụ đầu và 1 vụ tái sinh).
    ii
    MỤC LỤC
    Chương Nội dung Trang
    MỤC LỤC iii
    TÓM LƯỢC ii
    DANH SÁCH HÌNH v
    DANH SÁCH BẢNG vi
    CHỮ VIẾT TẮT vii
    1 MỞ ĐẦU 1
    I. Sự cần thiết của đề tài 1
    II. Mục tiêu của đề tài 1
    III. Nội dung nghiên cứu 1
    IV. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu 2
    1. Cơ sở lí thuyết 2
    1.1. Nguồn gốc và đặc điểm sinh học của cỏ Paspalum atratum 2
    1.2. Tiềm năng năng suất 3
    1.3. Giá trị dinh dưỡng 3
    1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thức
    ăn xanh 4
    1.4.1. Khí hậu 4
    1.4.2. Đất đai 4
    1.4.3 Kỹ thuật canh tác 4
    1.4.4. Phân bón 4
    1.4.5. Hàm lượng oxy hòa tan 4
    1.5. Một số quá trình xảy ra trong đất ngập nước 4
    1.5.1 Quá trình thay đổi về vật lý 4
    1.5.2 Quá trình biến đổi về hóa lý đất 5
    1.6. Các quá trình biến đổi của cây khi bị ngập nước 5
    1.6.1 Quá trình quang hợp 5
    1.6.2 Quá trình hô hấp 5
    1.6.3 Khả năng hấp thu dinh dưỡng 6
    1.7 Một số cơ chế thích nghi của cây trồng trong điều kiện ngập
    nước
    6
    1.7.1 Hình thành mô dẫn khí (aerenchyma) 6
    1.7.2 Hình thành bộ rễ mới ngay phần thân bị ngập của cây (rễ
    khí sinh)
    7
    iii
    1.7.3 Sự đóng mở khẩu 7
    2. Phương pháp thí nghiệm 7
    2.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của độ sâu ngập và thời điểm ngập
    đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cỏ Paspalum atratum
    trồng trong chậu
    7
    2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả năng sinh trưởng, năng suất và
    giá trị dinh dưỡng của Paspalum atratum trong điều kiện ngập ngoài
    đồng ruộng 10
    2 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15
    I. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của độ sâu ngập và thời điểm ngập
    đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cỏ Paspalum
    atratum trong chậu 15
    1. Ghi nhận tổng quát 15
    2. Ảnh hưởng của độ sâu ngập (20 cm) và thời điểm ngập đến đặc
    điểm nông học của cỏ Paspalum atratum 17
    3. Ảnh hưởng của độ sâu ngập (20 cm) và thời điểm ngập đến năng
    suất của cỏ Paspalum atratum 24
    II. Thí nghiệm 2: ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh
    trưởng, năng suất và giá trị dinh dưỡng của Paspalum atratum
    trong điều kiện ngập ngoài đồng ruộng 25
    1. Ảnh hưởng của 4 khoảng cách trồng đến chỉ tiêu nông học của cỏ
    Paspalum atratum trong điều kiện ngập ngoài đồng 25
    2. Ảnh hưởng của độ sâu ngập (20 cm) và thời điểm ngập đến năng
    suất của cỏ Paspalum atratum trong điều kiện ngập ngoài đồng 30
    3. Ảnh hưởng của độ sâu ngập (20 cm) và thời điểm ngập đến phẩm
    chất của cỏ Paspalum atratum trong điều kiện ngập ngoài đồng 32
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
    PHỤ CHƯƠNG 40
    iv
    DANH SÁCH HÌNH
    Hình Tựa hình Trang
    1 Cỏ Paspalum atratum trong trong điều kiện đất cát 2
    2 Cách chọn hom và trồng hom vào chậu 9
    3 Cách để lứa tái sinh 12
    4 Ảnh hưởng của độ sâu ngập lên sự phát triển chồi cỏ Paspalum
    atratum khi trồng trong chậu
    15
    5 Cây bị chết lúc 10 sau khi ngập ở độ sâu 40 cm 16
    6 Cây bị chết lúc 10 sau khi ngập ở độ sâu 60 cm 16
    7 Rễ cỏ Paspalum atratum bị thối đen khi ngập sâu 40 cm và 60 cm 17
    8 Sự hình thành rễ khí sinh ở cỏ Paspalum atratum trong điều kiện
    ngập nước
    21
    9 Ảnh hưởng của thời điểm ngập (sâu ngập 20 cm) đến sự hình thành
    rễ khí sinh
    22
    10 Cấu trúc bên trong của rễ cỏ Paspalum atratum trong điều kiện ngập
    nước và không ngập nước
    23
    11 Khả năng phóng thích oxy của rễ Paspalum atratum ở rễ không ngập
    nước (A); ngập nước (B) khi trồng trong chậu.
    23
    12 Rễ già của cỏ Paspalum atratum không ngập nước (A) và ngập nước
    (B)
    29
    13 Khả năng phóng thích oxy của rễ không ngập (A) và ngập nước (B)
    rễ có màu xanh (mũi tên) chứng tỏ rễ có tiết oxy
    30
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...