Luận Văn Khảo sát hoạt tính và tinh sạch protease từ hai chủng nấm mốc aspergillus oryzae và aspergi

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT KHÓA LUẬN


    Chế phẩm enzyme thô dạng bột của hai chủng nấm mốc Aspergillus oryzae và


    Aspergillus kawasaki được chiết bằng nước cất, thu được dịch chiết enzyme thô. Dịch


    chiết thô này được tủa với muối (NH ) SO ở các nồng độ (% độ bão hòa) : 50, 55, 60,

    4 2 4


    65, 70, 75 và cồn 960 ở các tỷ lệ dịch chiết enzyme : cồn là 1:1, 1:2, 1:3, 1:4, 1:5, 1:6


    Cặn tủa thu được hòa vào dung dịch đệm và xác định hoạt tính protease nhằm tìm ra


    nồng độ muối và tỷ lệ cồn tối ưu cho việc tủa protease. Từ đó khảo sát điều kiện tối ưu


    cho hoạt động của protease từ dịch tủa enzyme thu được từ nồng độ muối và tỷ lệ cồn


    tối ưu. Cuối cùng, dịch tủa pha trong đệm được chạy qua sắc ký lọc gel và xác định


    trọng lượng phân tử protease bằng điện di. Kết quả thu được như sau :


     Ở cả hai chủng, nồng độ muối 65% độ bão hòa và tỷ lệ cồn 1 : 4 là tối ưu để


    tủa protease.


    0

     Protease của cả hai chủng hoạt động mạnh nhất ở pH = 7 và nhiệt độ 47 C.


     Hoạt tính protease của Aspergillus oryzae cao hơn hoạt tính của Aspegillus


    kawasaki.


    MỤC LỤC


    NỘI DUNG TRANG

    Bìa .i

    Trang tựa ii


    Lời cảm tạ iii

    Tóm tắt khóa luận .iv

    Mục lục v

    Danh sách các chữ viết tắt . viii

    Danh sách các bảng ix

    Danh sách các hình và đồ thị xi

    PHẦN 1. MỞ ĐẦU . 1

    1.1 Đặt vấn đề 1

    1.2 Mục đích nghiên cứu .2

    1.3 Yêu cầu 2

    2.1 Khái quát chung về enzyme 3

    2.1.1 Lược sử các công trình nghiên cứu enzyme .3

    2.1.2 Định nghĩa về enzyme 5

    2.1.3 Phân loại enzyme 6

    2.1.4 Hoạt tính và các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzyme 7

    2.1.4.1 Hoạt tính enzyme .7

    2.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzyme .7

    2.1.5 Nguồn thu nhận và vai trò của enzyme trong đời sống 9

    2.1.5.1 Nguồn thu nhận .9

    2.1.5.2 Vai trò 11

    2.2 Khái quát chung về enzyme protease 11

    2.2.1 Định nghĩa enzyme protease 11

    2.2.2 Lược sử phát triển các enzyme protease 12

    2.2.2.1 Protease từ động vật 12

    2.2.2.2 Protease từ thực vật .12

    2.2.2.3 Protease từ vi sinh vật 13

    2.2.3 Nguồn thu nhận enzyme protease .13

    2.2.3.1 Từ động vật 13

    2.2.3.2 Từ thực vật .13

    2.2.3.3 Từ vi sinh vật .14

    2.2.4 Ứng dụng của enzyme protease 14

    2.3 Protease thu nhận từ chủng nấm mốc Aspergillus oryzae 15

    2.3.1 Đặc điểm chủng nấm mốc Aspergillus oryzae .15

    2.3.1.1 Phân loại .15

    2.3.1.2 Đặc điểm 15

    2.4 Thu nhận enzyme protease từ phương pháp nuôi cấy bề mặt 16

    2.5 Tinh sạch và xác định trọng lượng phân tử enzyme protease .18

    2.5.1 Trích ly enzyme 19

    2.5.2 Quá trình tủa 20

    2.5.3 Tinh sạch enzyme bằng phương pháp sắc ký .22

    2.5.4 Xác định trọng lượng phân tử enzyme protease bằng phương pháp điện di SDS –

    PAGE .27

    PHẦN 3 : VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP 29

    3.1 Thời gian và địa điểm 29

    3.2 Vật liệu 29

    3.2.1 Chế phẩm enzyme thô 29

    3.2.2 Hóa chất 29


    3.2.3 Thiết bị 29

    3.3 Phương pháp thí nghiệm 30

    3.3.1 Bố trí thí nghiệm .30

    3.3.1.1 Thí nghiệm 1 : Xác định hàm lượng và hoạt tính enzyme của dịch chiết enzyme

    thô 30

    3.3.1.2 Thí nghiệm 2 : Xác định nồng độ muối (NH ) SO và tỷ lệ cồn tối ưu để tủa

    4 2 4


    enzyme protease 36

    3.3.1.3 Thí nghiệm 3 : Xác định nhiệt độ và pH tối ưu cho hoạt động của protease 37

    3.3.1.4 Thí nghiệm 4 : Tinh sạch enzyme bằng sắc ký lọc gel 37

    3.3.1.5 Thí nghiệm 5 : Xác định trọng lượng phân tử enzyme bằng phương pháp điện

    di SDS – PAGE .41

    3.4 Phương pháp xử lý số liệu .44

    PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 45

    4.1 Hàm lượng và hoạt tính của dịch chiết enzyme thô 45

    4.2 Nồng độ muối (NH ) SO tối ưu cho việc tủa protease 45

    4 2 4


    4.2.1 Kết quả đối với chủng Asp.oryzae 46

    4.2.2 Kết quả đối với chủng Asp.kawasaki .48

    4.3 Tỷ lệ cồn tối ưu cho việc tủa protease .49

    4.3.1 Kết quả đối với chủng Asp.oryzae 49

    4.3.2 Kết quả đối với chủng Asp.kawasaki .51

    4.4 So sánh việc tủa enzyme trong cồn 960 và tủa bằng muối (NH ) SO 53

    4 2 4


    4.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến hoạt động của enzyme protease 54

    4.5.1 pH tối ưu .54

    4.5.1.1 Kết quả đối với chủng Aspergillus oryzae 54

    4.5.1.2 Kết quả đối với chủng Aspergillus kawasaki 54

    4.5.2 Nhiệt độ tối ưu 55

    4.5.2.1 Kết quả đối với chủng Asp.oryzae .55

    4.5.2.2 Kết quả đối với chủng Asp.kawasaki 56

    4.6 Kết quả tinh sạch qua lọc gel .56

    4.6.1 Kết quả đối với Asp.oryzae .57

    4.6.2 Kết quả đối với Asp.kawasaki 59

    4.7 So sánh hoạt tính riêng protease qua các lần tinh sạch của hai chủng nấm mốc

    Aspergillus oryzae và Aspergillus kawasaki .62

    4.7.1 Tủa protease bằng muối 62

    4.7.2 Tủa protease bằng cồn 62

    4.8 Kết quả phân tách hệ enzyme protease bằng phương pháp điện di trên gel SDS –

    PAGE .63

    PHẦN 5 : KẾT LUẬNVÀ ĐỀ NGHỊ .67

    5.1 Kết luận 67

    5.1.1 Chủng nấm mốc Aspergillus oryzae .67

    5.1.2 Chủng nấm mốc Aspergillus kawasaki 67

    5.1.3 So sánh hai chủng Aspergillus oryzae và Aspergillus kawasaki 68

    5.2 Đề nghị 68

    TÀI LIỆU THAM KHẢO .69

    PHỤ LỤC 70
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...