Thạc Sĩ Khảo sát hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vacxin cúm gia cầm chủng h5n1 trên đàn gà, vịt nuôi tại c

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: KHẢO SÁT HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ SAU TIÊM PHÒNG VACXIN CÚM GIA CẦM CHỦNG H5N1 TRÊN ĐÀN GÀ, VỊT NUÔI TẠI CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI NĂM 2010


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt vii
    Danh mục bảng vii
    Danh mục biểu ñồ viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục tiêu của ñề tài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Lịch sử bệnh cúm gia cầm 4
    2.2 Tình hình bệnh cúm gia cầm trên thế giới và trong nước 5
    2.2.1 Trên thế giới 5
    2.2.2 Tình hình dịch cúm gia cầm ở Việt Nam 7
    2.3 Dịch tễ học bênh cúm gia cầm 10
    2.3.1 Loài nhiễm bệnh 10
    2.3.2 Mùa phát bệnh 10
    2.3.3 Sự truyền lây 11
    2.4 Vi rút học bệnh cúm gia cầm 11
    2.4.1 ðặc ñiểm hình thái, cấu trúc vi rút cúm type A 11
    2.4.2 ðặc tính Kháng nguyên của vi rút type A 13
    2.4.3 ðộc lực của Vi rút 16
    2.4.4 Sức kháng của vi rút cúm 18
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.5 Miễn dịch chống bệnh của gia cầm 18
    2.5.1 Miễn dịch không ñặc hiệu 19
    2.5.2 Miễn dịch ñặc hiệu 20
    2.5.3 Miễn dịch chủ ñộng 22
    2.5.4 Miễn dịch thụ ñộng 23
    2.5.5 Những yếu tổ ảnh hưởng tới hình thành kháng thể 23
    2.6 Phòng chống bệnh cúm gia cầm 24
    2.6.1 Phòng bệnh 24
    2.6.2 Chống dịch 28
    3 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
    3.1 Nội dung nghiên cứu 30
    3.2 Nguyên liệu, dụng cụ dùng trong nghiên cứu 30
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 31
    3.3.1 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản bệnh phẩm 31
    3.3.2 Bố trí thí nghiệm 31
    3.3.3 Phương pháp làm phản ứng HI 33
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
    4.1 Tình hình chăn nuôi và diễn biến dịch cúm gia c ầm trên ñịa bàn Hà Nội 37
    4.1.1 ðặc ñiểm, tình hình chăn nuôi năm 2009 - 201037
    4.1.2 Kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 năm 2009 38
    4.1.3 Kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 năm 2010 40
    4.1.4 Thiệt hại do dịch cúm gia cầm trên ñịa bàn HàNội năm 2009. 42
    4.1.5 Thiệt hại do dịch cúm gia cầm trên ñịa bàn thành phố năm 2010 44
    4.2 Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể cúm gia cầmtrong huyết
    thanh gia cầm ñược tiêm vacxin H5N1 46
    4.2.1 Kiểm tra huyết thanh trên ñàn gà sau tiêm phò ng vacxin H5N1 năm 2010. 46
    4.2.2 Kiểm tra huyết thanh trên ñàn vịt sau tiêm ph òng vacxin H5N1 năm 2010. 49
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.3 Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể cúm gia cầmsau tiêm phòng
    vacxin H5N1 theo nhóm nghiên cứu 50
    4.3.1 Hiệu giá kháng thể cúm sau tiêm phòng vacxin H5N1 ở nhóm I. 50
    4.3.2 Hiệu giá kháng thể cúm sau tiêm phòng vacxin H5N1 ở nhóm II. 53
    4.3.3 Hiệu giá kháng thể cúm sau tiêm phòng vacxin H5N1 ở nhóm III. 55
    4.3.4 ðáp ứng miễn dịch chống cúm của gà và vịt sau tiêm phòng năm 2010 57
    4.3.5 Tỷ lệ bảo hộ theo ñàn ở gà và vịt sau tiêm ph òng H5N1 năm 2010 59
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 60
    5.1 Kết luận 60
    5.2 ðề nghị 61
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    KN Kháng nguyên (Antigene).
    KT Kháng Thể (Antibody).
    GMT Geographic Mean Titre (Hiệu giá kháng thể trung bình).
    HA Hemagglutination (Ngưng kết hồng cầu).
    HI Hemagglutination Inhibitory (Ức chế ngưng kết hồng cầu).
    HPAI Highly Pathogenicity Avian Influenza
    (Vi rút cúm gia cầm thể ñộc lực cao).
    LPAI Low Pathogenicity Avian Influenza
    (Vi rút cúm gia cầm thể ñộc lực thấp).
    OIE Office Internationale des Epizooties
    (Tổ chức Thú y thế giới).
    PBS Phosphate Buffered Saline (Dung dịch muối ñệm phốt phát).
    BNN&PTNT - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
    FAO Food and Agricalture Organnization of the United Nations
    (Tổ chức Nông lương Liên hợp Quốc).
    WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    4.1 Biến ñộng số lượng gia cầm của các huyện ngoại thành Hà Nội37
    4.2 Kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 năm 200940
    4.3 Kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm năm 201041
    4.4 Số gia cầm ốm, chết và tiêu huỷ do mắc bệnh cúm gia cầm năm 200943
    4.5 Số gia cầm ốm, chết và tiêu huỷ do mắc bệnh cúm gia cầm năm 201045
    4.6 Hiệu giá kháng thể trên Gà năm 201047
    4.7 Hiệu giá kháng thể trên Vịt năm 201050
    4.8 Hiệu giá kháng thể kháng cúm H5 của Gà và Vịt ở nhóm I50
    4.9 Hiệu giá kháng thể kháng cúm H5 của Gà và Vịt ở nhóm II53
    4.10 Hiệu giá kháng thể kháng cúm H5 của Gà và Vịtở nhóm III55
    4.11 So sánh hiệu giá kháng thể cúm H5 của gà và vịt năm 201057
    4.12 Tỷ lệ bảo hộ theo ñàn ở gà và vịt.59
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    4.1 Hiệu giá kháng thể của ñàn Gà, Vịt ở nhóm I 51
    4.2 Tỷ lệ bảo hộ(%) của ñàn Gà, Vịt ở nhóm I 51
    4.3 Hiệu giá kháng thể của ñàn Gà, Vịt ở nhóm II 54
    4.4 Tỷ lệ bảo hộ (%) của ñàn Gà, Vịt ở nhóm II 54
    4.5 Hiệu giá kháng thể của ñàn Gà, Vịt ở nhóm III 56
    4.6 Tỷ lệ bảo hộ (%) của ñàn Gà, Vịt ở nhóm III 56
    4.7 So sánh hiệu giá kháng thể giữa gà và vịt sau tiêm phòng năm 2010 58
    4.8 So sánh TLBH(%) giữa gà và vịt sau tiêm phòng năm 2010 58
    4.9 Tỷ lệ bảo hộ theo ñàn của gà, vịt sau tiêm phòng năm 2010 60
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Chăn nuôi gia cầm giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế
    Nông nghiệp Việt Nam. Những năm gần ñây, chăn nuôi là một trong
    những ngành có bước phát triển mạnh, ngày càng chiếm vị trí quan trọng
    trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá ñói giảm n ghèo và làm giàu
    trong nông thôn.
    Tuy nhiên ngành chăn nuôi ñã gặp phải không ít khó khăn. Trong
    ñó bệnh dịch là một trong những trở ngại lớn nhất của ngành chăn nuôi.
    ðặc biệt bệnh cúm gia cầm chủng ñộc lực cao (HighlyPathogenicity
    Avian Influenza - HPAI), là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có tốc ñộ
    lây lan rất nhanh với tỷ lệ gây chết cao trong ñàn gia cầm nhiễm bệnh
    gây thiệt hại nghiêm trọng ñến nền kinh tế và sức khoẻ của con người
    (Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh, 2004). Vi rút cúm ñược chia thành các
    type A, B, C dựa trên các kháng nguyên nucleocapsithoặc matrix protein.
    Vi rút cúm type A lại ñược chia thành các subtype tuỳ theo các loại kháng
    nguyên bề mặt của chúng là Haemagglutinin (HA) và Neuraminidase
    (NA). Cho ñến nay người ta ñã xác ñịnh ñược 16 kháng nguyên HA (ký
    hiệu từ H1 ñến H16) và 9 kháng nguyên NA (ký hiệu từ N1 ñến N9) có
    vai trò quan trọng trong sinh bệnh học cũng như miễn dịch học và phân
    loại của vi rút.
    Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) xếp Bệnh cúm gia cầm vào Bảng A -
    Bảng danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất của ñộng vật.
    Hiện nay, dịch cúm gia cầm ñang là mối quan tâm và ñáng lo ngại
    của toàn cầu. Dịch cúm gia cầm xảy ra làm ảnh hưởngtrầm trọng tới
    ngành chăn nuôi gia cầm nước ta, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế - xã hội.
    Tổ chức y tế thế giới ñã cảnh báo các nước phải giatăng các biện
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    pháp phòng tránh bảo vệ cho hàng trăm triệu gia cầmtrên thế giới.
    ðể dập dịch cũng như khống chế, tiến tới thanh toánbệnh Cúm gia
    cầm, Chính phủ, Ban chỉ ñạo quốc gia phòng chống dịch Trung Ương,
    thành phố, các tỉnh ñã ban hành các văn bản pháp qu y; giám sát phát hiện
    bệnh; tiêu huỷ triệt ñể ñàn gia cầm nhiễm bệnh; vệ sinh tiêu ñộc khử
    trùng; kiểm dịch vận chuyển, kiểm soát giết mổ, Tuy nhiên do tập quán
    chăn nuôi nhỏ lẻ và ý thức chấp hành Pháp lệnh thú y của người dân chưa
    cao nên dịch vẫn liên tục xảy ra.
    ðể phòng chống bệnh cúm gia cầm type A H5N1, nước ta ñã nhập
    vacxin cúm vô hoạt H5N1 của Trung Quốc sản xuất. Vacxin này ñã ñược
    các cơ quan chuyên môn có thẩm quyền trong nước kiểm nghiệm và cho
    phép sử dụng rộng rãi trong phòng chống dịch cúm gia cầm thời gian qua.
    Hiện nay sử dụng vacxin cúm tiêm phòng cho toàn ñàngia cầm là
    biện pháp ñược Cục thú y chỉ ñạo thực hiện quyết liệt và ñã thu ñược
    những kết quả tương ñối tích cực trong công tác phòng chống dịch cúm
    gia cầm.
    Nhằm mục ñích: ðánh giá cụ thể của việc sử dụng vacxin một cách
    hiệu quả và kinh tế nhất trong chăn nuôi gia cầm, chúng tôi tiến hành
    nghiên cứu ñề tài:
    “Khảo sát hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vacxin Cúm gia cầm
    chủng H5N1 trên ñàn Gà, Vịt nuôi tại các huyện ngoại thành Hà Nội
    năm 2010”.
    1.2. Mục tiêu của ñề tài
    - Khảo sát ñược hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vacxin Cúm gia
    cầm chủng H5N1 trên ñàn gà, vịt.
    - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu ñể ñề ra các biện pháp nâng cao
    những mặt tích cực và khắc phục những tồn tại trongcông tác chăm sóc
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    nuôi dưỡng, ñặc biệt công tác tiêm phòng vacxin H5N1 trên ñàn gia cầm
    tránh thiệt hại về dịch bệnh, ñem lại hiệu quả kinhtế cho xã hội.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    - Cung cấp thông tin và số liệu cụ thể cùng những luận chứng khoa
    học về việc phòng bệnh cúm gia cầm bằng vacxin vô hoạt H5N1.
    - Là cơ sở ñưa ra tính khả thi của biện pháp tiêm phòng vacxin
    trong việc phòng chống bệnh cúm gia cầm tại Việt Nam.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Lịch sử bệnh cúm gia cầm
    Vào những năm 1918 - 1920, một ñại dịch cúm xảy ra làm chết 40 - 50
    triệu người trên thế giới, ñặc biệt bệnh chỉ tấn công chủ yếu vào những người
    ở lứa tuổi từ 20 - 50. Giai ñoạn này, khoa học chưacó phương tiện ñể chẩn
    ñoán nguyên nhân gây bệnh, theo một số tài liệu ghilại cho biết nguyên nhân
    gây bệnh là vi rút cúm A (H5N1). Ở một số nước hiệnnay, loại vi rút này vẫn
    xuất hiện và là nguyên nhân gây nên bệnh cúm ở lợn.
    Sau ñó thêm 3 vụ ñại dịch ñược ghi nhận: Năm 1957, dịch cúm do vi
    rút type A gây nên, “Cúm Châu Á - Asean flu”; Năm 1968 - Ở Nga, dịch cúm
    xảy ra do vi rút cúm type A (H3N2); “Cúm Nga - Russian flu”; Năm 1977,
    ñại dịch cúm xảy ra ở Châu Á và Hồng Kông, nguyên nhân ñược xác ñịnh là
    do vi rút cúm type A (H5N1), ñối tượng mắc bệnh là người ở tất cả các lứa
    tuổi (Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh, 2004).
    Những chủng vi rút ñặc biệt này ñã gây ra dịch cúm gia cầm ở nhiều
    quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới trong cuối thế kỷ 19 và thế kỷ 20 như:
    Bắc Mỹ, Nam Phi, Trung ðông, Viễn ðông, châu Âu, Anh, Liên Xô
    cũ .(Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh, 2004).
    Từ sau khi phát hiện ra vi rút cúm týp A, các nhà khoa học ñã tăng
    cường nghiên cứu và thấy vi rút cúm có ở nhiều loàichim hoang dã và gia
    cầm nuôi ở những vùng khác nhau trên thế giới và thấy rằng bệnh dịch
    nghiêm trọng nhất xảy ra ñối với gia cầm là những chủng gây bệnh ñộc lực
    cao thuộc phân typ H5 và H7, như ở Scotland năm 1959 là H5N1 (Franklin,
    R. M. and E. Wecker, 1950).
    Năm 1963, vi rút cúm typ A ñược phân lập từ gà tây ở Bắc Mỹ do loài
    thuỷ cầm di trú dẫn nhập vào ñàn gà. Cuối thập kỷ 60 của thế kỷ 20 phân type
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    H1N1 thấy ở lợn và có liên quan ñến những ổ dịch gàtây với những biểu hiện
    ñặc trưng là triệu chứng ở ñường hô hấp và giảm ñẻ.Mối liên hệ giữa lợn - gà
    tây là những dấu hiệu ñầu tiên về vi rút cúm ở ñộngvật có vú có thể lây
    nhiễm và gây bệnh cho gia cầm. Những nghiên cứu về phân type H1N1 ñều
    cho rằng vi rút cúm type A ñã ở lợn và ñã truyền lây cho gà tây. Ngoài ra
    phân type H1N1 ở vịt còn truyền cho lợn (Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh,
    2004).
    2.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm trên thế giới và trong nước
    2.2.1. Trên thế giới
    Sự phân bố và lưu hành của vi rút cúm gia cầm ñã xảy ra khắp phạm vi
    toàn cầu do sự di trú của các loài dã cầm. Vì vậy, dịch bệnh ñã xảy ra ở nhiều
    nước trên thế giới.
    Năm 1977 ở Minesota ñã phát hiện dịch ở gà tây do chủng H7N7.
    Năm 1983 - 1984 ở Mỹ, dịch cúm gà xảy ra do chủng vi rút H5N2 ở 3
    bang Pensylvania, Virginia, Newtersey làm chết và tiêu huỷ hơn 19 triệu gà
    (Phạm Sỹ Lăng, 2004). Cũng trong thời gian này tại Ireland người ta ñã phải
    tiêu huỷ 270 nghìn con vịt tuy không có triệu chứnglâm sàng nhưng ñã phân
    lập ñược vi rút cúm chủng ñộc lực cao (HPAI) ñể loại trừ bệnh một cách hiệu
    quả, nhanh chóng.
    Năm 1986 ở Australia dịch cúm gà xảy ra tại bang Victoria do chủng
    H5N2.
    Năm 1997 ở Hồng Kông dịch cúm gà xảy ra do vi rút cúm type A
    subtype H5N1. Toàn bộ ñàn gia cầm của lãnh thổ này ñã bị tiêu diệt vì ñã gây
    tử vong cho con người (Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh, 2004). Như vậy
    ñây là lần ñầu tiên vi rút cúm gia cầm ñã vượt “ràocản về loài” ñể lây cho
    người ở Hồng Kông làm cho 18 người nhiễm bệnh, trong ñó có 6 người chết
    (Nguyễn Hoài Tao và Nguyễn Tuấn Anh, 2004).


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1 Vũ Triệu An, Jean Claude Homberg (2001), “Miễn dịch học”, NXB
    Y học, Hà Nội.
    2 Bùi Quang Anh (2005), “Báo cáo về dịch cúm gia cầm tại Hội nghị
    kiểm soát dich cúm gia cầm khu vực Châu Á”do FAO, OIE tổ chức
    tại thành phố Hồ Chí Minh từ 23 - 25 tháng 2 năm 2005.
    3 Ban chỉ ñạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm(2005), “Báo
    cáo tổng kết 2 năm (2004 - 2005) phòng chống dịch cúm gia cầm,
    Hội nghị tổng kết 2 năm phòng chống dịch cúm gà”, ngày 18 tháng 4
    năm 2005, Hà Nội
    4 Ban chỉ ñạo quốc gia phòng chống bệnh cúm gia cầm(2005), Kế
    hoạch hành ñộng khẩn cấp khi xảy ra bệnh cúm gia cầm (H5N1) và
    ñại dịch cúm ở người, Hà Nội.
    5 Bộ NN & PTNT (2005), Thông tư số 69/2005/TT - BNN, ngày
    07/11/2005
    6 Bộ nông nghiệp (2005), “ðổi mới hệ thống chăn nuôi gia cầm”,
    NXB Nông nghiệp.
    7 Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh (2004), “Bệnh cúm gia cầm và
    biện pháp phòng chống”,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    8 Tống Xuân ðộ (2009), “Giám sát sự lưu hành Virus cúm A/H5N1 và
    ñánh giá hiệu quả sử dụng vắc xin cúm gia cầm tại ñịa bàn tỉnh
    Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp. Trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội, tr 69.
    9 Trương Văn Dung (2008), “Những kết quả nghiên cứu ñã ñạt ñược về Bệnh cúm
    gia cầm ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y- Tập XV (4), tr 5- 8.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    64
    10 Dự án sử dụng vacxin nhằm khống chế và thanh toán bệnh cúm gia
    cầm thể ñộc lực cao H5N1 (2005), Bộ NN và PTNT.
    11 Nguyễn Tiến Dũng (2004), “Bệnh cúm gia cầm, hội thảo một số
    biện pháp khôi phục ñàn gia cầm sau dập dịch”, Hà Nội, tr. 5 - 9.
    12 Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2005), “Giám sát bệnh cúm gia cầm
    tại Thái Bình”,Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, XII(2), tr. 6-12.
    13 Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2005), “Giám sát tình trạng nhiễm
    vi rút cúm gia cầm tại ñồng bằng Sông Cửu Long cuốinăm 2004”,
    Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, XII(2), tr.13-18.
    14 Ninh Văn Hiểu (2006), “Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm
    vacxin H5N2, H5N1 của Trung Quốc ñể phòng bệnh cho ñàn gà, vịt
    trên ñịa bàn tỉnh Nam ðịnh”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 77.
    15 Lê Thanh Hoà (2004), “Họ Orthomyxoviridae và nhóm virus cúm A
    gây bệnh cúm trên gà và người”,Viện khoa học công nghệ.
    16 ðào Yến Khanh (2005), “Kiểm nghiệm và khảo nghiệm vacxin cúm
    gia cầm nhập ngoại”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp. Trường ðại
    học Nông nghiệp Hà Nội.
    17 Phạm Sỹ Lăng (2004), “Diễn biến của bệnh cúm gà trên thế giới,
    Hội thảo một số biện pháp khôi phục ñàn gia cầm saudập dịch”, Hà
    Nội, tr. 33-38.
    18 Phạm Sỹ Lăng và cộng sự (2004), “Bệnh mới ở gia cầm và kỹ thuật
    phòng trị”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    19 Lê Văn Năm (2007), “ðại dịch cúm gia cầm và nguyên tắc phòng
    chống”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV, số 2-2007, trang
    91-94.
    20 Lê Văn Năm (2004), “Bệnh cúm gà”, Khoa học Kỹ thuật thú y, XI (1), tr. 81-86.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    65
    21 Lê Thị Nương (2010), “Khảo sát sự biến ñộng hiệu giá kháng thể
    của ñàn gà sinh sản nuôi trong nông hộ tại huyện Chương Mỹ -
    Thành phố Hà Nội sau khi tiem vacxin cúm H5N1 nhập từ Trung
    Quốc”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp. Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội, tr 52.
    22 D.L. Suares và Mary J. Pantin-Jackwood (2008), “Tiêm vacxin ñể
    khống chế dịch cúm gia cầm thể ñộc lực cao”. Hội thảo quốc tế
    nghiên cứu phục vụ hoạch ñịnh chính sách phòng chống cúm gia
    cầm, 16-18/6/2008, Hà Nội.
    23 Nguyễn Hoài Tao, Nguyễn Tuấn Anh, “Một số thông tin về dịch
    cúm gia cầm”,Chăn nuôi số 3 - 2004. tr.27.
    24 Nguyễn Như Thanh, Lê Thanh Hoà (1997), “Miễn dịch học thú y”,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    25 Tô Long Thành (2004), “Thông tin cập nhật về tái xuất hiện bệnh
    cúm gia cầm tại các nước Châu Á”,Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú
    y, XI(4), tr.87-93.
    26 Tô Long Thành (2006), “Thông tin cập nhật về bệnh cúm gia cầm
    và vacxin phòng chống”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, XIII (1),
    tr. 66-76.
    27 Tô Long Thành (2007), “Các loại vacxin cúm gia cầm và ñánh giá
    hiệu quả tiêm phòng”, Tạp chí KHKT thú y, XV, số 2, trang 84-90.
    28 Tô Long Thành (2007), “Các loại vacxin cúm gia cầm”,Tạp chí
    Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 2-2007, trang 87-93.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    66
    II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    29 Alexander D.J. (1993). "Orthomyxovirus Infections”,In Viral
    Infections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds.
    McFerran J.B. & McNulty M. S., eds. Horzinek M.C., Series editor.
    Elserviers, Amsterdam, the Netherlands, 287- 316.
    30 Alexander D.J. (1996). “Highly Pathogenic Avian Influenza (fowl
    plague). In OIE Manual of standards for diagnostic tests and
    vaccine. List A and B diseases of mammals, birds and bees, 3rd
    ed”,Office International des Epizooties" Paris, 155-160.
    31 Breytenbach J.H.(2003), "Tiêm chủng, một phần của chiến lược
    khống chế bệnh cúm gà”, (Nguyễn Thị Mến, Bùi Văn ðông dịch),
    Khoa học kỹ thuật thú y, II, 2004.
    32 Capua I. &. Marrangon S. (2000). “Review article: "The avian
    influenza epidermic in Italy”,1999-2000. Avian Pathol., 29, 289-294.
    33 Capua I., Marrangon S., Dalla Pozza M., Santucci U.(2000).
    "Vaccination for Avian influenza in Italy”. Vet. Rec., 147,751
    34 Council of European Communities (1992), "Council Directieve
    92/40/EEC of 19th May 1992 introducing Community measures for
    the control of avian influenza”, Official Journal of Eropean
    Communities, L167, 1-15.
    35 European Union (EU) Scientific Committee on Animal Health and
    Animal Welfare (SCAHAW), 2003, Food safety: Diagnostic
    techniques and vaccine sor Foot and Mouth diseases,Classical
    Swine fever, Avian Influenza and some other important OIE list A
    Diseases, Report of the Scientific Committee on Animal health and
    Animal Welfare., http://europes, Eu,int/comm/food/fs/sc/scah/out93.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    67
    36 Fenner et al (1998). Virology. Raven Press New York, pp.1157-1178
    37 Franklin, R. M. and E. Wecker (1950). “Innactivation of some
    animal viruses by hydroxylamine and the structur ofribonucleic
    acid”.Nature 84: 343 - 345.
    38 Hinshaw, V.S., R.G. Webster. B.C. easterday and W.J. Bean (1981).
    “Replication of avian influenza A viruses in mammals”. Infect
    immun 34: 345-361.
    39 Ian Tizard (1982), "An introduction to veterinary immunology”,
    Second edition, W. B. Saunders company.
    40 Ito, T and Y. Kawaoka (1998), "Avian influenza”,p. 126-136. In K.
    G. Nicholson, R. G. Webster, and A. J. Hay (ed). Textbook of
    influenza. Blackwell sciences Ltd, Oxford, United Kingdom.
    41 Katz JM, Lu X, Frace AM, Morken T, Zaki SR, Tumpey TM.
    (2000). Pathogenesis of and immunity to avian influenza A H5
    viruses.Biomed Pharmacother, 54(4): 178- 87.
    42 Kawaoka. Y (1991), "Difference in receptor specificity among
    influenza A viruses from different species of animals",J. Vet. Med.
    Sci 53, pp.357-358.
    43 Kida, H., Y. Kawaoka, C. W. Naeve and R. G. Webster (1987).
    "Antigenic and genetic conservation of H3 influenzaviruses in wild
    ducks”. Virology 159: 109 -119.
    44 Kishida N, Sakoda Y, Isoda N, Matsuda K, Eto M, sunaga Y,
    Umemura T, Kida H. "Pathogenesis of H5 influenza viruses for
    ducks”. Arch Virol. 2005 Jul; 150(7): 1383-92.
    45 Klenk, H. D., W, H niemann, R. Geyer, R. T Schwarz (1983), " The
    characterization of influenza viruses by carbohydrate analysis”,
    Curr top Microbiol Immuno, 104, 247-57.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...